Thận yếu gây tiểu buốt và đau lưng – Cách điều trị TRIỆT ĐỂ

Thận yếu gây tiểu buốt và đau lưng là tình trạng mà rất nhiều người bệnh gặp phải. Những cơn đau quặn lưng kèm với tiểu buốt do thận yếu gây ra ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và công việc hàng ngày của mỗi người. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chứng thận yếu gây tiểu buốt và đau lưng cùng các biện pháp điều trị mang lại hiệu quả nhanh chóng.

Thận yếu gây tiểu buốt và đau lưng ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh
Thận yếu gây tiểu buốt và đau lưng ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh

Tại sao thận yếu gây tiểu buốt và đau lưng?

Thận là cơ quan có chức năng sàng lọc, bài tiết các chất độc hại và tạp chức trong máu ra ngoài cơ thể thông qua nước tiểu, được cấu tạo từ các tế bào nephron có chức năng bảo vệ thận. Thận yếu nghĩa là cơ quan này bị gặp vấn đề, các tế bào nephron bị tổn thương một số không hoạt động nữa, điều này khiến cho các tế bào còn lại sẽ phải tăng cường hoạt động để đảm bảo chức của thận, lâu dần dẫn đến tình trạng suy kiệt gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Khi thận bị tổn thương sẽ tác động lớn đến toàn bộ cơ thể và triệu chứng đau lưng là một dấu hiệu điển hình. Hầu như các bệnh lý tại thận như thận yếu, thận hư, sỏi thận có thể là nguyên nhân gây ra triệu chứng đau lưng ở người bệnh. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là vì các bệnh về thận sẽ khiến nước tiểu từ thận xuống bàng quang bị tắc nghẽn gây ra các cơn đau lưng, đau nhức xương sống. Đồng thời đi kèm với triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, đi tiểu nhiều lần.

Theo y học hiện đại, thận có vị trí gằn vùng lưng cột sống cuối và vùng chậu, nên khi đau thận thì lưng sẽ chịu ảnh hưởng và gây ra các cơn đau lưng hoặc đau thắt ngang lưng. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến người bệnh thường gặp cả triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt đi kèm. Theo y học cổ truyền, tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, thận yếu được chia thành hai dạng khác nhau là:

Nếu bạn cũng đang vật lộn với bệnh và gặp phải nhiều vấn đề thì đây là bài viết dành cho bạn. Chuyên gia từ nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường sẽ giải đáp những nỗi khổ của người bệnh thận hư, đồng thời tư vấn cách điều trị bệnh triệt để.
  • Đau thận nội thương: Thường gặp ở những người có thể chất yếu, bệnh lâu ngày, cơ thể yếu và mệt mỏi quá độ. Đau lưng do thận bị nội thương sẽ khiến bệnh nhân cảm thấy đau lưng, khó đứng thẳng hoặc cúi người, trường hợp nặng sẽ khiến bàn chân và gót chân đau nhức
  • Đau thận lao lực: Thường xảy ra ở những người thường xuyên lao động nặng nhọc, khuân vác nặng trong thời gian dài hoặc là việc trong một tư thế nhất định sẽ làm tổn thương đến thận gây đau lưng.
Bị tiểu buốt và đau lưng
Bị tiểu buốt và đau lưng có thể là do bệnh sỏi tiết niệu gây nên

Khi nào bị tiểu buốt và đau lưng nên đến bệnh viện thăm khám?

Người bệnh nên đến ngay bệnh viện thăm khám khi bị tiểu buốt và đau lưng kèm theo các triệu chứng sau đây:

  • Nôn 
  • Ớn lạnh
  • Sốt
  • Nước tiểu đục, xuất hiện máu trong nước tiểu
  • Dịch tiết bất thường ở dương vật hoặc âm đạo
  • Đau nhức dữ dội ở vùng háng và bụng

[XEM THÊM]: Kinh nghiệm điều trị thận yếu bằng bài thuốc nam Đỗ Minh Đường, cưới được vợ như ý

Bị tiểu buốt
Bệnh nhân cần thăm khám khi triệu chứng tiểu buốt, đau lưng kèm theo tình trạng sốt cao, có máu trong nước tiểu,…

Chẩn đoán tiểu buốt và đau lưng

Thông thường, để tìm ra nguyên nhân gây đau lưng và đi tiểu buốt, bác sĩ sẽ đặt một vài câu hỏi về lịch sử bệnh lý của người bệnh và tiền sử gia đình. Đồng thời, họ sẽ tiến hành kiểm tra thể chất và yêu cầu bệnh nhân thực hiện một vài xét nghiệm chẩn đoán sau để xác định chính xác yếu tố gây bệnh.

  • Xét nghiệm máu: Dựa vào các tế bào bạch cầu có trong máu sẽ giúp thu hẹp nguyên nhân gây bệnh có phải do viêm hay nhiễm trùng. 
  • Phân tích nước tiểu: Giúp xác định những bất thường có trong nước tiểu
  • Quét hình ảnh: Có thể siêu âm, chụp x – quang,… Các cách này giúp xác định cấu trúc bất thường gây tiểu buốt và đau lưng

Điều trị bị tiểu buốt và đau lưng bằng cách nào?

Điều trị tiểu buốt và đau lưng thường xuyên phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Do đó, sau khi có kết quả chẩn đoán bệnh, nhân viên y tế sẽ chỉ định biện pháp chữa trị phù hợp với từng đối tượng bệnh.

Thông thường, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân sử dụng nếu triệu chứng tiểu buốt và đau lưng do nhiễm trùng gây nên. Tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng cũng như loại bệnh mắc phải ở mỗi đối tượng bệnh, họ sẽ chỉ định loại thuốc, thời gian và liều lượng điều trị khác nhau.

Cụ thể, trong trường hợp viêm tuyến tiền liệt do vi khuẩn, nhân viên y tế sẽ kê thuốc kháng sinh cho bệnh nhân sử dụng trong vòng 12 tuần. Còn đối với nhiễm trùng đường tiểu ở mức độ nhẹ, người bệnh dùng thuốc kháng sinh đường uống. Tuy nhiên, nếu nhiễm trùng đường tiểu nặng gây ảnh hưởng đến thận, bác sĩ sẽ chỉ định dùng kháng sinh tiêm tĩnh mạch.

Ngoài ra, nhân viên y tế sẽ đề nghị bệnh nhân sử dụng thêm một vài loại thuốc chống viêm, giảm đau hoặc thuốc chẹn alpha không kê đơn khác. Đồng thời, họ cũng sẽ khuyên người bệnh thực hiện các bài tập vật lý trị liệu chuyên biệt để tăng cường sức mạnh cơ lưng và thư giãn các cơ xung quanh.

Phẫu thuật cũng được chỉ định nếu bệnh thuốc kháng sinh không giúp kiểm soát triệu chứng bệnh. Bên cạnh đó, tiểu phẫu thật sự cần thiết nếu bệnh nhân bị đau lưng hoặc tiểu buốt kèm theo sỏi, áp xe hoặc khối u.

chữa đau lưng
Điều trị bị tiểu buốt và đau lưng do nhiễm trùng bằng thuốc kháng sinh

Tuy nhiên, theo lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường – Truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ), phẫu thuật hay dùng thuốc để điều trị tiểu buốt và đau lưng thường tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ và dễ tái phát. Thay vì chấp nhận sống chung với bệnh như vậy thì ngay từ khi các triệu chứng mới khởi phát, người bệnh nên tìm kiếm các giải pháp giúp điều trị triệt để. Đối với chữa dự phòng giai đoạn đầu, người bệnh nên cân nhắc đến bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh – một trong những phương pháp hơn 150 năm tuổi, được đánh giá là cách chữa suy thận hiệu quả và an toàn nhất.

Bổ Thận Đỗ Minh – Giải pháp VÀNG hỗ trợ điều trị tiểu buốt, đau lưng do thận yếu

Bài thuốc nam gia truyền Bổ thận Đỗ Minh hỗ trợ điều trị bệnh thận yếu được cố lương y Đỗ Minh Tư (người sáng lập nhà thuốc Đỗ Minh Đường) đặt nền móng nghiên cứu dựa trên công thức chữa bệnh của thái y triều đình xưa, kết hợp với công thức bí truyền của dòng họ Đỗ Minh.

Trải qua hơn 1 thế kỷ lưu truyền, đến nay bài thuốc này ngày càng được ứng dụng rộng rãi và kiểm chứng hiệu quả chữa bệnh TẬN GỐC bởi nhiều bệnh nhân thận yếu.

Được biết, liệu trình Bổ thận Đỗ Minh chữa thận yếu có sự kết hợp của 2 phương thuốc có hiệu quả chuyên biệt là Đỗ Minh bổ thận hoàn và Hoạt huyết bổ thận. Trong một số trường hợp đặc biệt, người bệnh có thể được kê đơn thêm thuốc Giải độc chống viêm và Bổ thận giải độc, tuy nhiên cần căn cứ vào tình trạng bệnh và cơ địa của người bệnh.

Những ưu điểm vượt trội trong điều trị tiểu buốt và đau lưng của liệu trình Bổ thận Đỗ Minh đã được hàng nghìn người bệnh ghi nhận:

  • Cơ chế điều trị TẬN GỐC: Liệu trình điều trị “2 trong 1” tác động chuyên sâu vừa điều trị nguyên nhân vừa khắc phục hoàn toàn được các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, đau lưng,…. Đồng thời, các dược tính tự nhiên có trong bài thuốc giúp thông kinh hoạt huyết, nâng cao đề kháng cho người bệnh.
  • Kết tinh từ hơn 50 nam dược quý, SẠCH 100%: Bài thuốc được tổng hòa dược tính từ hơn 50 dược liệu quý như kim tiền thảo, phục linh, kỷ tử, nhục thung dung,… do chính các lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường ươm trồng theo tiêu chuẩn GACP – WHO của bộ Y tế. Do đó, Bổ thận Đỗ Minh đảm bảo lành tính với cả mẹ bầu, mẹ cho con bú, người già hay người có sức đề kháng suy giảm,… Khám phá vườn dược liệu Đỗ Minh TẠI ĐÂY
  • Hiện đại hóa thuốc Nam: Thuốc vốn sắc theo thang, nhưng nắm bắt nhu cầu đa số người bệnh, nhà thuốc có hỗ trợ sắc thuốc thành dạng viên hoàn và cao đặc tinh chiết, với cách sử dụng đơn giản, không cần đun sắc lỉnh kỉnh như xưa.
Cách sử dụng bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh điều trị tiểu buốt, đau lưng do thận yếu
Cách sử dụng bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh điều trị tiểu buốt, đau lưng do thận yếu

Thuốc chống chỉ định:  

  • Người bệnh tăng huyết áp cấp tính có mức huyết áp >180mmHg
  • Bệnh nhân đái tháo đường mức đường huyết >9mmol/l
  • Bệnh nhân bị bí tiểu
  • Bệnh nhân vô niệu

Những ưu điểm kể trên chính là lý do giúp bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh đảm bảo đáp ứng được với mọi thể trạng và cơ địa của người Việt. Chính vì vậy mà rất nhiều người bệnh sau khi điều trị chứng đau thắt lưng, tiểu đêm do thận yếu tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã để lại nhiều phản hồi tích cực. 

Đặc biệt nhất phải kể đến trường hợp của anh Cao Sơn Tài (33 tuổi) vì bị thận yếu với một loạt các triệu chứng liên quan như đau quặn thắt lưng kéo dài và tiểu buốt, tiểu đêm nhiều lần:

[ĐỪNG BỎ LỠ]: Bệnh thận ĐEO BÁM – Truy tìm dấu hiệu để CẮT ĐỨT kịp thời [ĐỪNG BỎ QUA]

Tình trạng sức khỏe của anh Tài khi tìm đến thăm khám tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường
Tình trạng sức khỏe của anh Tài khi tìm đến thăm khám tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Nhờ cơ duyên được biết đến bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh, tình trạng đau lưng và tiểu đêm nhiều lần của anh đã được cải thiện đáng kể:

“Dùng thuốc được đâu khoảng 2 tuần đầu, tôi thấy đỡ tiểu đêm hẳn, trước cứ 7 – 8 lần từ chiều tới đêm thì giờ giảm còn 4 – 5 lần, giảm hẳn tiểu buốt. Hết 1 tháng thuốc đầu tiên thấy giảm đau lưng hẳn, cúi khom cũng thoải mái hơn trước, không còn nhưng cơn đau kéo dài từ giữa lưng xuống dưới thắt lưng.” – Anh Tài chia sẻ

Thêm một minh chứng khách quan về hiệu quả chữa tiểu buốt, đau lưng của bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh chính là trường hợp của bệnh nhân Nguyễn Mạnh Thắng (40 tuổi). Bị chuẩn đoán suy thận độ 1, anh cũng phải đối mặt với tình trạng đau quặn thắt lưng và tiểu buốt bất thường. Để trị dứt điểm 2 triệu chứng khó chịu và phiền toái này, anh Thắng đã tin tưởng lựa chọn Bổ thận Đỗ Minh và nhận được kết quả ngoài sự mong đợi:

“Công nhận sau 2 liệu trình Bổ Thận Đỗ Minh của nhà thuốc, sức khỏe tôi tốt hơn rất nhiều, không còn cái chứng đau quặn lưng, da dẻ nhìn cùng đỡ vàng vọt hơn trước. Giờ tối cứ ngủ 1 mạch đến sáng, không có đi tiểu đêm 4 – 5 lần, rồi tiểu buốt như trước. Không ngờ bài thuốc nam của Đỗ Minh Đường cho hiệu quả tốt vậy.”

Độc giả có thể lắng nghe toàn bộ của anh Thắng trong video dưới đây:

Anh Tài và chú Thắng chỉ là 2 trong số rất nhiều người bệnh đã nhận được cái kết viên mãn khi tin chọn bài thuốc gia truyền Bổ thận Đỗ Minh để hỗ trợ quá trình điều trị thận yếu. Trên các diễn đàn và hội nhóm mạng xã hội, không ít người bệnh cùng hoàn cảnh với anh Tài và chú Thắng cũng chia sẻ khách quan về quá trình điều trị của mình tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường:

Bài đăng của người bệnh phản hồi về bài thuốc
Bài đăng của người bệnh phản hồi về bài thuốc

Ngay dưới bài đăng, rất nhiều người bệnh cũng phản hồi về hiệu quả hỗ trợ điều trị của bài thuốc thảo dược này:

Phản hồi của người bệnh về bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh
Phản hồi của người bệnh về bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh

Để là người tiếp theo DỨT ĐIỂM tiểu buốt, đau lưng do thận yếu, mọi người có thể liên hệ ngay để nhận tư vấn và thăm khám trực tiếp hoặc trực tuyến 1 – 1:

Một số lưu ý khi điều trị bị tiểu buốt và đau lưng

Trong quá trình điều trị bệnh, người bệnh cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây để kiểm soát triệu chứng nhiễm trùng và thúc đẩy bệnh nhanh chóng bình phục.

  • Nên uống nhiều nhiều nước mỗi ngày, ít nhất uống khoảng 1.5 – 2 lít nước trong ngày. Việc bổ sung đủ nước cho cơ thể không chỉ giúp cải thiện tình trạng đau nhức khi tiểu, đồng thời giúp loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.
  • Nên nghỉ ngơi và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ giúp kiểm soát triệu chứng bệnh và ngăn ngừa nhiễm trùng nặng
  • Để giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu, nên vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh. Nên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi chạm vào bộ phận sinh dục
  • Có chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, tránh xa đồ ăn, thức uống chứa chất kích thích
  • Không nên nhịn tiểu, nếu buồn tiểu nên đi ngay
  • Tăng cường tập luyện thể thao hoặc các động tác được bác sĩ trị liệu chỉ định để tăng cường sức khỏe
  • Thường xuyên tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ chuyên khoa

Bị tiểu buốt và đau lưng là triệu chứng bệnh lý nguy hiểm. Do đó, người bệnh không nên chần chừ, tự ý điều trị mà hãy đến ngay bệnh viện thăm khám. Tại đây, nhân viên y tế sẽ tiến hành kiểm tra, chẩn đoán và đưa ra liệu pháp chữa trị phù hợp giúp ngăn ngừa bệnh chuyển nặng, gây biến chứng xấu đến sức khỏe.

XEM THÊM

Ngày Cập nhật 23/06/2022

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *