Các biến chứng của bệnh trĩ nên biết để cảnh giác

Các biến chứng của bệnh trĩ có thể xuất hiện và trở nên vô cùng nguy hiểm, đặc biệt là khi bệnh không được chẩn đoán và điều trị kịp thời hoặc không được điều trị đúng cách. Khi đó người bệnh sẽ phải đối mặt với nguy cơ hoại tử, tình trạng viêm nhiễm hay thậm chí là nhiễm trùng máu. Thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các biến chứng của bệnh trĩ nên biết để cảnh giác.

Các biến chứng của bệnh trĩ nên biết để cảnh giác
Tìm hiểu các biến chứng của bệnh trĩ nên biết để cảnh giác và những lời khuyên từ bác sĩ

Các biến chứng của bệnh trĩ nên biết để cảnh giác

Nếu bạn bị bệnh trĩ nhưng không điều trị hoặc điều trị không kịp thời, bệnh sẽ kéo theo nhiều hậu quả và những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh:

1/ Rối loạn thần kinh

Rất ít người có thể biết rằng, nếu bệnh trĩ không được điều trị, bệnh xuất hiện lâu ngày bệnh nhân sẽ bị đau lưng dưới, đau nhức xương hay thậm chí rơi vào tình trạng thần kinh phản xạ tiết niệu bị rối loạn.

2/ Tắc mạch trĩ nội

Tắc mạch trĩ nội là một trong các biến chứng của bệnh trĩ nên biết để cảnh giác. Khi mắc phải biến chứng này, người bệnh sẽ nhận thấy bên trong xuất hiện cảm giác đau. Bên cạnh đó bạn sẽ có cảm giác như có một vật gì đó nổi cộm lên và nằm chắn ngang trong hậu môn.

Tắc mạch trĩ nội thường ít xảy ra hơn cũng như ít gặp hơn so với biến chứng tắc mạch trĩ ngoại. Trong tường hợp bạn vô tình dùng tay chạm hoặc ấn vào thành trực tràng, bạn có thể sẽ cảm nhận được sự tồn tại của một cục cứng có phân ranh giới một cách rõ rệt.

Khi bạn tiến hành nội soi hoặc tiến hành siêu âm để chẩn đoán bệnh lý, bạn sẽ nhìn thấy búi trĩ tồn tại một hoặc nhiều chỗ phồng lên xuất hiện với màu phớt xanh. Khi tiến hành rạch nhẹ vào khối đó, cục máu đông của bạn lập tức bật ra.

Tắc mạch trĩ nội
Tắc mạch trĩ nội là một trong các biến chứng của bệnh trĩ nên biết để cảnh giác

3/ Tắc mạch trĩ ngoại

Không giống với tắc mạch trĩ nội, biến chứng tắc mạch trĩ ngoại do bệnh trĩ gây ra là một bọc máu hoặc có thể là một cục máu đông trong lòng mạch máu. Chúng được tạo ra do sự vỡ của các tĩnh mạch. Sau một thời gian, bọc máu đông do tình trạng tắc mạch trĩ ngoại gây ra sẽ được bao bọc bởi một lớp màng mỏng, chúng dính chặt và rất khó để bóc tách.

4/ Sa nghẹt búi trĩ

Sa nghẹt búi trĩ cũng nằm trong danh sách các biến chứng của bệnh trĩ nên biết để cảnh giác. Đây là một biến chứng thường xuyên xảy ra trong trường hợp bạn đang mắc bệnh trĩ nội. Điều này có nghĩa là vòng trĩ hay những búi trĩ của bạn bị sa ra ngoài hậu môn quá mức. Đồng thời các cơ vòng trong vùng hậu môn của bạn sẽ chịu sự chèn ép.

Hiện tượng sa nghẹt búi trĩ có thể chiếm một phần, chiếm một nửa hoặc chiếm toàn bộ cả chu vi của vùng hậu môn. Biến chứng này sẽ làm cho bệnh nhân có cảm giác vô cùng đau đớn.

Bên cạnh đó hoạt động đi lại và ngồi xuống của người bệnh cũng vô cùng khó khăn. Đặc biệt khi tình trạng sa nghẹt búi trĩ đỡ sưng nề, bạn có thể đẩy chúng lên được. Tuy nhiên nếu biến chứng này trở nên nặng hơn sẽ dẫn đến tình trạng lỡ loét, hoại tử và rất dễ bị nhiễm khuẩn.

Sa nghẹt búi trĩ
Sa nghẹt búi trĩ là một biến chứng thường xuyên xảy ra trong trường hợp bạn đang mắc bệnh trĩ nội

Chức năng của hậu môn bị rối loạn

Hậu môn có thể bị tác động và co thắt lại khiến cho những cơ quan của hậu môn bị xâm lấn hoặc cản trở và khiến cho việc đi ngoài trở nên vô cùng khó khăn. Điều này khiến bệnh nhân mất tự chủ trong việc đi đại tiện.

Bội nhiễm

Trong trường hợp những búi trĩ chảy máu liên tục, cùng với đó những búi trĩ thòi ra ngoài quá lâu, vùng hậu môn của bạn sẽ rất dễ bị bội nhiễm do vi khuẩn. Bởi trên cơ thể, hậu môn là đường ra của phân và nước nhưng trong lượng phân mà cơ thể đào thải tồn tại vô số loại vi khuẩn gây bệnh.

Thiếu máu – nhiễm trùng máu

Đi đại tiện ra máu là một trong những triệu chứng điển hình và cũng là một trong các triệu chứng xuất hiện sớm nhất giúp người bệnh phát hiện bệnh trĩ và mức độ phát triển bệnh trĩ. Khi bệnh trĩ đang trong giai đoạn đầu hoặc bệnh trĩ nhẹ, lượng máu có thể được tiết ra từ hậu môn sau đó dính vào giấy vệ sinh hoặc dính vào phân. Tuy nhiên trong những trường hợp bệnh nặng, lượng máu từ hậu môn có thể tia ra ngoài hoặc nhỏ thành giọt. Chính vì thế khi mắc bệnh trĩ, bệnh nhân có thể thiếu máu và thiếu cả sắt.

Trong trường hợp bệnh trĩ đang trong giai đoạn áp xe hậu môn thì nguy cơ đối mặt với bệnh nhiễm trùng máu của bạn sẽ rất cao. Bởi khi bệnh trĩ dẫn đến áp xe hậu môn sẽ gây nên tình trạng chảy máu hậu môn, có nhiều vi khuẩn và độc tố. Điều này sẽ gây ra biến chứng nhiễm trùng máu ở những bệnh nhân đang mắc bệnh trĩ.

Thiếu máu - nhiễm trùng máu
Thiếu máu – nhiễm trùng máu nằm trong danh sách các biến chứng của bệnh trĩ nên biết để cảnh giác bởi biến chứng này tương đối nguy hiểm và có khả năng đe dọa đến tính mạng người bệnh

Bệnh về da

Khi bệnh trĩ của bạn phát triển và chuyển sang giai đoạn nặng (có thể bạn đang rơi vào trường hợp mắc bệnh trĩ cấp độ 3 hoặc bệnh trĩ cấp độ 4) thì búi trĩ của bạn sẽ phù nề, sưng to và lòi ra vùng ngoài của hậu môn. Kèm theo triệu chứng này là tình trạng ngoài hậu môn tiết ra lượng dịch nhầy khiến cho những vùng da bao quanh vùng hậu môn bị kích thích. Khi bị kích thích lâu ngày, những vị trí này sẽ mắc bệnh về da.

Hoại tử dẫn đến viêm nhiễm

Hoại tử dẫn đến viêm nhiễm cũng được xếp vào danh sách các biến chứng của bệnh trĩ nên biết để cảnh giác. Viêm khe hoặc viêm nhú (các nhú, các khe nằm trên đường lược) là mức độ nhiễm khuẩn thường gặp khi mắc bệnh trĩ. Biến chứng này khiến người bệnh có cảm giác nóng rát hoặc ngứa ngáy. Hoại tử dẫn đến viêm nhiễm gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và cuộc sống của bệnh nhân.

Bệnh trĩ

Nếu tiến hành soi hậu môn bạn sẽ nhận thấy búi trĩ phù nề và sưng to, xuất hiện với màu trắng còn những khe nằm giữa búi trĩ thì xuất hiện với màu đỏ và bị loét nông. Cơ vòng hậu môn trong trường hợp này cũng bị thít chặt. Điều này khiến cơ vòng của hậu môn rơi vào tình trạng giãn nở kém.

Nguy hại riêng ở nữ giới

Khoảng cách giữa hậu môn và bộ sinh dục của phụ nữ rất gần nhau. Chính vì thế nếu bệnh trĩ không được điều trị kịp thời và điều trị không đúng cách, bạn rất dễ rơi vào tình trạng viêm nhiễm phụ khoa. Đặc biệt là ở phụ nữ đang mang thai.

Để đảm bảo an toàn trước khi mang thai, phụ nữ cần đến bệnh viện để kiểm tra xem bạn có đang mắc bệnh trĩ hay không. Nếu bạn mắc bệnh, bạn cần tiến hành điều trị trước khi sinh nở để quá trình sinh nở trở nên thật khỏe mạnh.

Nguy hại riêng ở nữ giới
Nếu bệnh trĩ không được điều trị kịp thời và điều trị không đúng cách, bạn rất dễ rơi vào tình trạng viêm nhiễm phụ khoa, đặc biệt là ở phụ nữ đang mang thai

Để tránh biến chứng nguy hiểm, Khi phát hiện những dấu hiệu bệnh, bạn cần sớm đến bệnh viện để kiểm tra. Đồng thời áp dụng những phương pháp điều trị chuyên sâu và phác đồ chữa bệnh theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Phương pháp điều trị trĩ dứt điểm, không đau đớn, không chảy máu

Điều trị trĩ bằng thuốc là giải pháp đầu tiên được áp dụng cho tất cả các người bệnh. Hiện nay, có phương pháp điều trị chính thuốc tân dược, thuốc Đông y và thuốc dân gian. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia 3 phương pháp này có những ưu, nhược điểm riêng:

  • Thuốc dân gian: Không có hiệu quả điều trị bệnh dứt điểm
  • Thuốc tân dược: Khắc phục nhanh triệu chứng, nhưng có nhiều tác dụng phụ, bệnh thường xuyên tái phát
  • Thuốc Đông y: Có liệu trình điều trị dài nhưng bền lâu. Chỉ sau 3 tháng điều trị, bệnh trĩ được chữa dứt điểm.

Đây chính là lý do tại sao, thuốc Nam ngày càng được nhiều người bệnh tin chọn. Nhắc đến bài thuốc Nam chữa trĩ dứt điểm, người bệnh không nên bỏ qua Thăng trĩ Dưỡng huyết thang. Bài thuốc được nghiên cứu và bào chế tại Thuốc dân tộc.

Thành phần và công dụng của bài thuốc
Thành phần và công dụng của bài thuốc

Nguồn gốc bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang: Gian nan hành trình tìm kiếm công thức chữa bệnh trĩ bí truyền của người H’Mông (Kỳ 1)

Thăng trĩ Dưỡng huyết thang được kết thừa và phát triển từ bài thuốc cổ chữa bệnh trĩ của người H’Mông. Đồng thời, đây là kết quả nghiên cứu dài hơi của đội ngũ bác sĩ tại Thuốc dân tộc. 3 vị bác sĩ đứng đầu nghiên cứu bài thuốc này có thể kể đến:

  • Ths.Bs Nguyễn Thị Tuyết Lan, nguyên trưởng khoa Khám bệnh, BV YHCT TW, có hơn 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh đường tiêu hóa
  • Chuyên gia tiêu hóa, lương y Đặng Thị Nhân Tâm, có hơn 15 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh đường tiêu hóa
  • BS CKI, Chuyên khoa Đông y Vi Văn Thái, nguyên GĐ BV YHCT Quảng Ninh

Trong quá trình nghiên cứu, các bác sĩ nhận thấy không thể điều trị dứt điểm bệnh bằng thuốc uống. Vì vậy, các chuyên gia đã kết hợp thảo dược tạo nên liệu trình điều trị bệnh “kép” gồm thuốc uống và thuốc ngâm. Mang lại tác dụng 3 trong 1 hiệu quả. 96% người bệnh đã điều trị dứt điểm bệnh sau 60 ngày dùng thuốc.

Bên cạnh đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao, nguyên liệu bào chế thuốc cũng là một điểm nhấn của giải pháp này. Tất cả nguyên liệu bào chế thuốc đều được lấy từ vườn dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO do Thuốc dân tộc phát triển. Những vị thảo dược đều được chăm bón và kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt.

Mỗi năm vườn dược liệu cung cấp khoảng 500 tấn dược liệu, giúp Thuốc dân tộc chủ động 90% nguồn nguyên liệu bào chế thuốc.

Nhờ được bào chế từ nguồn dược liệu sạch, bài thuốc rất an toàn, lành tính, không tác dụng phụ có thể sử dụng cho mọi đối tượng. Ngoài ra, bài thuốc ngâm và thuốc bôi đặc biệt an toàn đối với phụ nữ có thai và sau sinh. Thuốc có tác dụng co teo búi trĩ trong vòng 1 tháng đối với người bệnh nặng. Từ 7-14 ngày đối với người bệnh nhẹ.

Kết quả kiểm nghiệm lâm sàng của bài thuốc
Kết quả kiểm nghiệm lâm sàng của bài thuốc

Báo chí nói gì về bài thuốc chữa trĩ tại Thuốc dân tộc:

Lời khuyên của bác sĩ để phòng ngừa các biến chứng của bệnh trĩ

Bệnh nhân không nên bỏ qua những lời khuyên hữu ích của bác sĩ để phòng ngừa các biến chứng của bệnh trĩ xuất hiện:

  • Bạn cần vệ sinh tay và vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn sau khi đi ngoài hoặc sau khi đi đại tiện.
  • Trong thời gian mắc bệnh trĩ bạn cần có chế độ sinh hoạt, chế độ làm việc và nghỉ ngơi thật hợp lý, khoa học. Tránh để những công việc mà bạn đang thực hiện tạo áp lực khiến bạn mệt mỏi, căng thẳng. Bởi điều này có thể khiến bệnh trĩ của bạn trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Bạn cần đặc biệt chú trọng vào chế độ ăn uống mỗi ngày. Tốt nhất bạn nên bổ sung thật nhiều chất xơ có trong các loại rau củ quả, trái cây tươi và uống thật nhiều nước. Trong thời gian mắc bệnh trĩ, để phòng ngừa bệnh tình phát triển một cách mạnh mẽ và kéo theo những biến chứng nguy hiểm, bạn cần hạn chế sử dụng những loại đồ ăn đã qua quá trình chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn cay nóng, mặn, uống thức uống có cồn hoặc sử dụng những chất kích thích.
  • Bạn cần loại bỏ thói quen rặn khi đi đại tiện. Bởi hành động này sẽ khiến búi trĩ của bạn phát triển và ló ra ngoài nhiều hơn.
  • Nếu bạn mắc bệnh trĩ trong thời gian mang thai, bạn cần thường xuyên tập luyện thể thao và giảm ăn để giảm cân.
  • Khi phát hiện những dấu hiệu bất thường có liên quan đến bệnh trĩ, bạn cần sớm đến bệnh viện để kiểm tra. Đồng thời áp dụng những phương pháp điều trị chuyên sâu và phác đồ chữa bệnh theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
  • Người bệnh không được tự ý dùng thuốc điều trị, ngưng sử dụng thuốc hoặc thay đổi liều dùng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ điều trị.
Lời khuyên của bác sĩ để phòng ngừa các biến chứng của bệnh trĩ
Người bệnh không được tự ý dùng thuốc điều trị, ngưng sử dụng thuốc hoặc thay đổi liều dùng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ điều trị

Bài viết là những thông tin cơ bản xoay quanh các biến chứng của bệnh trĩ nên biết để cảnh giác. Từ những thông tin này chúng ta có thể nhận thấy, nếu không được điều trị kịp thời và điều trị đúng cách, bệnh trĩ có thể gây ra nhiều hậu quả và kéo theo những biến chứng nguy hiểm. Những biến chứng này không chỉ làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Đặc biệt là tình trạng hoại tử, bội nhiễm, nhiễm trùng máu, thiếu máu.

Để phòng tránh biến chứng nguy hiểm, người bệnh nên nhanh chóng đến thăm khám và điều trị bệnh kịp thời. Bởi vì, mỗi ngày trung tâm đón tiếp một lượng bệnh nhân lớn. Để không phải chờ lâu người bệnh nên đặt lịch thăm khám tại địa chỉ:

 

 

 

ĐỪNG BỎ QUA

Ngày Cập nhật 23/06/2022

Nhiều người cứ nghĩ phẫu thuật có thể chữa khỏi bệnh trĩ. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo rằng, đây không phải là giải pháp tối ưu nhất. Thực tế, có những bài thuốc hiệu quả rất cao mà người bệnh vẫn luôn bỏ lỡ.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *