Đau nhức cánh tay trái, phải là bệnh gì? Các bệnh lý có thể gặp

Đau nhức cánh tay trái, phải là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý khác nhau. Tuy nhiên tình trạng này cũng có thể xuất hiện khi vận động quá mức hoặc khi bị chấn thương. Để quá trình điều trị trở nên tốt nhất, bạn cần xác định chính xác nguyên nhân gây đau nhức cánh tay trái, phải. Sau đó áp dụng những phương pháp điều trị thích hợp.

Đau nhức cánh tay trái, phải là bệnh gì? Các bệnh lý có thể gặp
Tìm hiểu đau nhức cánh tay trái, phải là bệnh gì? Các bệnh lý có thể gặp và phương pháp điều trị

Đau nhức cánh tay trái, phải là bệnh gì?

Đau nhức cánh tay trái, phải là tình trạng đau đớn, nhức mỏi gây khó chịu ở khắp cánh tay. Bao gồm cả khuỷu tay, cổ tay và vai. Đây là triệu chứng của nhiều bệnh lý, vấn đề về sức khỏe. Trong đó vận động quá mức, chấn thương và bệnh xương khớp được xác định là ba nguyên nhân gây đau phổ biến nhất.

Mức độ nguy hiểm của tình trạng đau nhức hai bên tay phụ thuộc hoàn toàn vào nguyên nhân và thời điểm chữa trị. Dưới đây là 8 bệnh lý, vấn đề có thể khiến hai tay của bạn bị đau nhức.

Dây thần kinh bị chèn ép

Hiện tượng dây thần kinh bị chèn ép sẽ xảy ra khi cơ bắp, các xương khớp hoặc sụn ở phần cổ, vai và khuỷu tay tác động và chèn ép lên dây thần kinh. Bên cạnh tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải, việc dây thần kinh bị chèn ép còn gây ra nhiều triệu chứng khó chịu khác. Bao gồm: 

  • Tê bì
  • Ngứa ran
  • Yếu cơ
  • Nhói đau

Bong gân

Bong gân là một dạng chấn thương xuất hiện rất phổ biến. Chấn thương này sẽ xảy ra khi cổ tay của bạn phải chịu áp lực lớn hoặc bị kéo giãn quá mức. Từ đó dẫn đến hiện tượng đứt hoặc rách dây chằng.

Khi bị bong gân, người bệnh sẽ nhận thấy, cơ thể, cánh tay xuất hiện những triệu chứng khó chịu sau:

  • Bầm tím
  • Sưng
  • Đau nhức cánh tay
  • Yếu cơ
  • Co thắt cơ bắp.

Trong trường hợp bạn bị bong gân ở mức độ nhẹ, bạn có thể cải thiện tình trạng này bằng cách tự chăm sóc ở nhà. Tuy nhiên nếu dây chằng của bạn bị tổn thương nặng hoặc bị đứt hoàn toàn, bạn cần nhanh chóng đến bệnh viện để tiến hành điều trị kịp thời.

Bong gân
Bong gân là một dạng chấn thương xuất hiện rất phổ biến và có khả năng gây nên tình trạng đau nhức cánh tay

Viêm gân

Viêm gân là một trong những nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải. Nguyên nhân này sẽ xuất hiện khi các gân tồn tại ngay tại cánh tay hoặc ngay tại vai bị viêm.

Gân là dải mô mang tác dụng kết nối xương và cơ bắp. Chính vì thế, khi cơ quan này bị viêm hoặc bị tổn thương, bạn có thể cảm nhận được những cơn đau nhức xương và cơ yếu.

Đau thắt ngực

Cơn đau thắt ngực sẽ xuất hiện và trở nên nghiêm trọng hơn khi tim không nhận đủ oxy trong thời gian dài. Cơn đau này có thể gây áp lực cũng như tác động lên vùng cổ, ngực, vai, lưng. Đồng thời gây nên triệu chứng đau đớn, nhức mỏi tại các cơn quan này. Trong thời gian đó, hai cánh tay của bạn cũng bị ảnh hưởng và xuất hiện cơn đau.

Khi bị đau thắt ngực, người bệnh sẽ nhận thấy thêm một số triệu chứng khó chịu sau:

  • Khó thở
  • Đau ngực
  • Chóng mặt
  • Buồn nôn.

Cơn đau thắt ngực thường là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc các vấn đề về tim mạch. Chính vì thế, khi nhận thấy cơn đau xuất hiện kèm theo những triệu chứng nêu trên, người bệnh cần đến bệnh viện, chủ động liên hệ với bác sĩ để được khám bệnh và điều trị.

Viêm khớp dạng thấp

Tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải có thể xuất hiện khi bạn bị viêm khớp dạng thấp. Đây là một dạng rối loạn tự miễn có khả năng tác động và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các khớp của cơ thể. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở khuỷu tay và các khớp ngón tay.

Đối với những bệnh nhân đang mắc bệnh viêm khớp dạng thấp, cơ thể sẽ bị rối loạn dẫn đến sự sản sinh một loạt các kháng nguyên. Những kháng nguyên này tấn công mạnh mẽ vào các mô sụn khỏe mạnh. Từ đó dẫn đến tình trạng đau và viêm khớp.

Khi bị viêm khớp dạng thấp, người bệnh sẽ phải đối mặt với nhiều triệu chứng khó chịu sau:

  • Cơ thể thường xuyên mệt mỏi, suy nhược
  • Khớp nóng hoặc ấm
  • Cứng khớp
  • Sốt nhẹ
  • Sưng khớp.
Viêm khớp dạng thấp
Tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải có thể xuất hiện khi bạn bị viêm khớp dạng thấp

Gãy xương

Khi bị gãy xương, người bệnh sẽ nhận thấy ngay tại cánh tay xuất hiện cơn đau nhức dữ dội. Bên cạnh đó, ở trường hợp này, bạn có thể nghe thấy cánh tay phát ra tiếng “tách” khi xương bị gãy. Ngoài ra, bạn còn nhận thấy nhiều triệu chứng khó chịu khác khi bị gãy xương. Cụ thể như:

  • Đau dữ dội
  • Sưng 
  • Bầm tím
  • Không thể nâng cánh tay
  • Biến dạng khớp.

Đau tim

Mặc dù xuất hiện không phổ biến nhưng cơn đau tim có khả năng gây nên tình trạng đau vai gáy. Sau đó lan rộng dẫn đến đau nhức cánh tay trái, phải. Cơn đau tim sẽ xuất hiện khi quá trình tuần hoàn máu của bạn bị cản trở do mạch máu tắc nghẽn. Từ đó khiến tim không nhận đủ lượng máu cần thiết. Bên cạnh đó, vì không đủ oxy nên tình trạng này có thể khiến các tế bào tim chết dần.

Khi bị đau tim, người bệnh sẽ phải đối mặt với những triệu chứng sau:

  • Chóng mặt nghiêm trọng
  • Đau nhức ở một cánh tay hoặc đau nhức ở cả hai bên cánh tay
  • Buồn nôn
  • Khó thở
  • Đau ngực
  • Mồ hôi lạnh.

Khi xuất hiện, cơn đau tim có thể khiến bạn tử vong. Chính vì thế, khi nhận thấy cơ thể xuất hiện những dấu hiệu nêu trên, bạn cần gọi ngay cấp cứu để được hỗ trợ và điều trị kịp thời.

Chấn thương vòng bít xoay (chấn thương Rotator cuff)

Vòng bít xoay bao gồm gân và các cơ tồn tại ngay tại vùng nối giữa cánh tay và vai. Cơ quan này mang tác dụng hỗ trợ, giúp cánh tay có thể hoạt động một cánh dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nếu khớp vai của bạn phải thường xuyên vận động, di chuyển, vòng bít xoay có thể bị sưng, viêm và bị tổn thương. 

Khi bị chấn thương vòng bít xoay, người bệnh sẽ cảm nhận được hai triệu chứng phổ biến của bệnh. Đó là:

  • Yếu cơ
  • Đau đớn nhiều ngay tại vai và cánh tay.

Ngoài những bệnh lý, vấn đề nêu trên, tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải còn có thể là dấu hiệu điển hình của bệnh lupus, thoát vị đĩa đệm, hội chứng Jorgen…

Chấn thương vòng bít xoay
Chấn thương vòng bít xoay (chấn thương Rotator cuff) là nguyên nhân gây nên tình trạng đau nhức cánh tay trái, cánh tay phải

Khi nào cần khám bác sĩ?

Người bệnh cần nhanh chóng đến bệnh viện và thăm khám bác sĩ khi bạn bị đau nhức cánh tay trái, phải do những bệnh lý, vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Cụ thể như: Gãy xương, viêm khớp dạng thấp, đau tim và một số vấn đề khác có liên quan đến hệ tim mạch.

Chẩn đoán nguyên nhân gây đau nhức cánh tay trái, phải

Trước khi chỉ định phương pháp điều trị cũng như đưa ra phác đồ điều trị, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bạn tiến hành chẩn đoán nguyên nhân gây ra tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải.

Để chẩn đoán nguyên nhân, đầu tiên bác sĩ sẽ đặt ra một vài câu hỏi liên quan đến triệu chứng lâm sàng. Đồng thời hỏi về tiền sử mắc bệnh và những chấn thương của bạn trước khi tiến hành sử dụng các xét nghiệm chẩn đoán cần thiết.

Dựa vào thông tin về những triệu chứng mà bệnh nhân đã cung cấp, bác sĩ chuyên khoa có thể yêu cần bạn thực hiện một hoặc nhiều xét nghiệm chẩn đoạn bệnh lý dưới đây:

  • Xét nghiệm máu: Dựa vào kết quả xét nghiệm máu vừa thực hiện, bác sĩ điều trị có thể tìm ra một số nguyên nhân, vấn đề dẫn đến tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải. Cụ thể như bệnh viêm khớp dạng thấp, bệnh tiểu đường, nhiễm trùng hoặc một số bệnh tự miễn khác.
  • Kiểm tra phạm vi chuyển động: Để kiểm tra phạm vi chuyển động, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bạn từ từ nâng cánh tay lên. Đồng thời thực hiện một số động tác đơn giản khác để có thể kiểm tra và đánh giá chính xác phạm vi chuyển động của các khớp. Điều này có thể giúp bác sĩ xác định được vị trí bị đau nhức và nguyên nhân gây đau nhức.
  • Chụp X-quang: Nếu nghi ngờ bạn bị gãy xương hoặc bị nứt xương, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bạn chụp X-quang để xác định.
  • Siêu âm: Khi sử dụng xét nghiệm chẩn đoán này, bác sĩ sẽ dùng sóng âm thanh với tần số cao để phác họa cũng như hiển thị hình ảnh bên trong cơ thể. Thông qua hình ảnh từ kết quả siêu âm, bác sĩ chuyên khoa có thể giúp bạn xác định những vấn đề về dây chằng, khớp và gân.
  • MRI và CT: Hình ảnh được phác họa từ MRI và CT có thể giúp bạn phản ánh một cách chi tiết những mô mềm đang bao quanh các xương.

Nếu có nghi ngờ tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải xuất hiện là do bệnh lý và những vấn đề về tim mạch, bác sĩ chuyên khoa có thể yêu cầu bạn tiến hành những xét nghiệm về tim, máu. Cụ thể như đo lưu lượng máu tuần hoàn đến tim, đo nhịp tim…

Chẩn đoán nguyên nhân gây đau nhức cánh tay trái, phải
Chẩn đoán nguyên nhân gây đau nhức cánh tay trái, phải

Phương pháp điều trị đau nhức cánh tay trái, phải

Phương pháp điều trị đau nhức cánh tay trái, phải phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, mức độ nghiêm trọng của cơn đau và một số triệu chứng khác, mức độ phát triển bệnh lý. Chính vì thế, để đảm bảo quá trình điều trị trở nên suôn sẻ và tốt nhất, bạn nên đến bệnh viện và gặp bác sĩ chuyên khoa. Từ đó chẩn đoán chính xác bệnh lý và điều trị đúng cách.

Tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải có thể được điều trị bằng một số phương pháp sau:

Sử dụng thuốc điều trị đau nhức cánh tay trái, phải

Đối với những trường hợp đau nhức cánh tay tạo ra cảm giác khó chịu và khiến khả năng vận động bị suy giảm, bác sĩ chuyên khoa có thể đề nghị bạn sử dụng một số loại thuốc để cải thiện cơn đau.

Một số loại thuốc thường được kê đơn:

Thuốc giảm đau

Acetaminophen là thuốc giảm đau được sử dụng phổ biến nhất trong việc cải thiện các cơn đau. Loại thuốc này có khả năng đáp ứng những cơn đau xuất hiện với mức độ từ nhẹ đến trung bình.

Vì thuốc Acetaminophen là một loại thuốc rất ít khi kéo theo các tác dụng phụ. Chính vì thế thuốc này được ưu tiên sử dụng trước khi áp dụng đơn thuốc chứa các loại thuốc có tác động mạnh hơn. 

Tuy nhiên, thuốc Acetaminophen lại không phù hợp với những bệnh nhân có tiền sử hoặc đang bị suy gan, suy thận nặng, người thiếu hụt men G6PD, bệnh nhân có tiền sử nghiện rượu…

Thuốc chống viêm không steroid (NSAID)

Nếu quá trình giảm đau bằng thuốc Acetaminophen thất bại, bác sĩ có thể kê cho bạn một đơn thuốc có chứa những loại thuốc chống viêm không steroid để cải thiện cơn đau. Không giống như Acetaminophen và một số loại thuốc giảm đau khác, NSAID vừa mang tác dụng giảm đau, vừa mang tác dụng cải thiện tốt tình trạng sưng, viêm.

Một số loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID):

  • Naproxen
  • Aspirin
  • Diclofenac.

Tuy nhiên những loại thuốc thuộc nhóm thuốc chống viêm không steroid có khả năng tác động và gây kích ứng lên dạ dày. Nếu sử dụng thuốc trong một thời gian dài hoặc sử dụng thuốc với liều cao, bệnh nhân có thể đối mặt với tình trạng xuất huyết đường tiêu hóa. 

Corticosteroid

Thuốc Corticosteroid là loại thuốc thường được dùng trong điều trị ngắn hạn. Nhờ vào cơ chế ngăn chặn, ức chế hoạt động miễn dịch của cơ thể nên loại thuốc này có khả năng chống viêm rất mạnh.

Việc sử dụng thuốc Corticosteroid có thể giúp bạn cải thiện tốt cơn đau ở mức độ nặng nề. Tuy nhiên, bên cạnh tác dụng chữa bệnh, nhóm thuốc này còn có khả năng gây ra nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng. Chính vì thế nếu muốn đưa Corticosteroid vào quá trình điều trị bệnh, bạn nên tuân thủ nghiêm ngặt những chỉ dẫn của bác sĩ. Từ đó hạn chế mắc phải những rủi ro và các tác dụng phụ không mong muốn trong quá trình chữa bệnh.

Điều trị tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải bằng phương pháp phẫu thuật

Đối với những trường hợp nghiêm trọng, phương pháp phẫu thuật có thể sẽ được cân nhắc để giải quyết các bệnh lý. Thông thường phương pháp phẫu thuật sẽ được áp dụng ở những bệnh nhân bị đau nhức cánh tay trái do đứt dây chằng hoặc do gãy xương.

Trong trường hợp cơ thể của bạn đang mắc những bệnh lý mãn tính như viêm khớp dạng thấp, bác sĩ chuyên khoa sẽ cân nhắc và yêu cầu bạn tiến hành phẫu thuật nếu khả năng vận động của bạn bị hạn chế, các khớp biến dạng nghiêm trọng. Ngoài ra, bệnh nhân sẽ phải tiến hành phẫu thuật khi các phương pháp điều trị nội khoa không thể mang đến hiệu quả chữa bệnh như mong đợi.

Những trường hợp đau nhức cánh tay trái, phải do viêm gân, bong gân, chấn thương vòng bít xoay… có thể sử dụng các bài tập vật lý trị liệu để cải thiện bệnh lý.

Điều trị tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải bằng phương pháp phẫu thuật
Điều trị tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải bằng phương pháp phẫu thuật

Biện pháp cải thiện tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải tại nhà

Trong trường hợp cánh tay bị đau nhức là do vận động quá mức hoặc chấn thương nhẹ, người bệnh có thể cải thiện cơn đau bằng những biện pháp giảm đau tại nhà. 

Các biện pháp cải thiện tình trạng đau nhức cánh tay ngay tại nhà gồm:

  • Nghỉ ngơi, thư giãn: Nghỉ ngơi, thư giản là biện pháp cần thiết đối với những bệnh nhân đang bị đau nhức cách tay. Biện pháp này sẽ giúp bạn giảm đau, tạo cảm giác dễ chịu. Bởi khi nghỉ ngơi, các khớp và những cơ quan xung quanh có thời gian để khôi phục. Từ đó giúp phục hồi khả năng vận động.
  • Chườm đá: Nhiệt độ từ đá lạnh có khả năng tác động giúp bạn cải thiện tốt tình trạng viêm và sưng đang xảy ra ở các khớp. Để giảm sưng, viêm và cải thiện cơn đau, bạn nên dùng khăn bọc một lượng đá lạnh phù hợp, sau đó chườm lên vị trí bị đau 20 phút/ngày. Trong trường hợp cơn đau thường xuyên xuất hiện, người bệnh có thể áp dụng biện pháp chườm lạnh mỗi khi cơn đau phát sinh.
  • Thuốc giảm đau không kê đơn: Trong trường hợp cơn đau thường xuyên xuất hiện khiến cơ thể mệt mỏi và khó chịu, người bệnh có thể cải thiện tình hình bằng những loại thuốc giảm đau không kê đơn. Tuy nhiên bạn cần sử dụng thuốc đúng cách, đúng liều lượng theo thông tin hướng dẫn được in trên bao bì.
  • Nẹp: Để làm giảm áp lực lên những vị trí bị đau, bạn có thể sử dụng nẹp để cố định khớp bị đau nhức.

Điều trị đau nhức cánh tay trái, phải bằng Đông y

Việc dùng thuốc Tây y hoặc phẫu thuật đều tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và sinh hoạt thường nhật của người bệnh. Vì thế, hầu hết người bệnh hiện nay có xu hướng điều trị bảo tồn đau nhức cánh tay trái, phải bằng Đông y.

Điều trị bảo tồn bằng Đông y là cách chữa không cần phẫu thuật, là sự kết hợp thuốc, cùng vật lý trị liệu (châm cứu, bấm huyệt) và chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý nhằm giảm đau, giảm co cứng cơ và làm chậm quá trình phát triển của mầm bệnh. Đồng thời, phương pháp này còn ngăn chặn bệnh lây lan, hạn chế biến chứng nguy hiểm, ngăn ngừa tái phát hiệu quả cao.

Thấu hiểu cơ chế điều trị này, từ 150 năm trước, nhà thuốc gia truyền Đỗ Minh Đường đã xây dựng thành công phác đồ điều trị đau nhức cánh tay trái, phải với tên gọi “Uống trong – Châm ngoài – Dinh dưỡng, tập luyện” nhằm đem tới hiệu quả chuyên sâu, toàn diện nhất.

Bài thuốc chữa đau cánh tay trái, phải Đỗ Minh Đường

Trong đó, chủ lực tấn công của phác đồ chính là bài thuốc uống bí truyền. Bài thuốc là sự kết hợp hoàn hảo từ 4 phương thuốc nhỏ, gồm: Thuốc đặc trị; Thuốc bổ gan giải độc; Thuốc hoạt huyết bổ thận; Thuốc kiện tỳ ích tràng đem tới tác dụng chuyên sâu, toàn diện:

  • Khu phong, trừ thấp, tán hàn
  • Giảm đau, kháng viêm hiệu quả
  • Điều hòa hoạt động dây thần kinh
  • Chống cơn co thắt cục bộ cánh tay
  • Phục hồi chức năng sụn khớp
  • Hoạt huyết, bổ thận, phòng ngừa tái phát

Để tối ưu dược chất trong bài thuốc uống, Đỗ Minh Đường đã chủ động nguồn dược liệu, 100% thảo dược làm thuốc đều là dược liệu sạch được lấy từ các cánh đồng dược liệu chuyên canh theo hướng hữu cơ tại Hòa Bình, Hưng Yên, Hà Nội.

Thảo dược sau khi thu hái, trải qua 48 giờ đồng hồ liên tục chưng cất bằng nồi nung ở nhiệt độ 100 độ C nhằm chiết xuất tối đa dược tính, thành phẩm thu được ở dạng cao nguyên chất, thơm mùi thảo dược, không bị vón cục, không gây nôn trớ.

Tới nay, phác đồ điều trị bệnh xương khớp tại Đỗ Minh Đường đã giúp hơn 5.000 bệnh nhân thoát bệnh thành công. Hiệu quả điều trị thay đổi rõ rệt từng ngày nếu bệnh nhân tuân thủ theo đúng chỉ định của lương y.

Hành trình chữa khỏi đau nhức xương khớp của NS. Xuân Hinh tại Đỗ Minh Đường

Tuy nhiên, hiệu quả điều trị còn phụ thuộc vào cơ địa và mức độ bệnh lý của từng người. Chúng tôi khuyên bạn nên trực tiếp đến khám để được chẩn đoán và điều trị chính xác nhất. Hiện nay, Đỗ Minh Đường đang triển khai dịch vụ tư vấn, khám MIỄN PHÍ, người bệnh chỉ cần chi trả tiền thuốc, mà không cần lo bất kỳ khoản phí nào phát sinh nào khác.

Để liên hệ đặt lịch khám trực tiếp với Đỗ Minh Đường, người bệnh có thể gọi trực tiếp tới hotline: 024 6253 6649 – 0963 302 349 (chi nhánh Hà Nội), 028 3899 1677 – 0938 449 768 (chi nhánh Hồ Chí Minh) hoặc truy cập website: dominhduong.com.

Biện pháp phòng ngừa đau nhức cánh tay trái, phải

Trừ trường hợp tình trạng đau nhức cánh tay trái, phải xuất hiện do các bệnh mãn tính, bạn có hoàn toàn có thể phòng ngừa cơn đau xuất hiện do vận động quá mức hoặc do chấn thương.

Những biện pháp giúp phòng ngừa tình trạng đau nhức cánh tay, gồm:

  • Hạn chế chơi những môn thể thao hoặc thực hiện các bài tập có cường độ mạnh
  • Trước khi tập thể dục, bạn nên khởi động để dây chằng, gân, khớp, cơ và các xương được thư giãn, tránh đau nhức. Đồng thời nâng cao độ linh hoạt và kích thích quá trình lưu thông máu đến các cơ quan
  • Duy trì cân nặng phù hợp. Tránh thừa cân, béo phì
  • Không mang vác vật nặng bằng tay, không nâng vật cồng kềnh không đúng cách. Nếu cần phải nâng vật nặng, bạn nên sử dụng những dụng cụ hỗ trợ để làm giảm bớt sự tác động, những áp lực lên dây chằng và các cơ quan xương khớp.
Biện pháp phòng ngừa đau nhức cánh tay trái, phải
Bạn không được mang vác vật nặng bằng tay, không nâng vật cồng kềnh sai cách để tránh bị tổn thương và phòng ngừa cơn đau xuất hiện ở cánh tay

Đau nhức cánh tay trái, phải là dấu hiệu của nhiều bệnh lý, vấn đề về sức khỏe khác nhau. Chính vì thế, khi cơn đau xuất hiện, bạn nên chủ động đến bệnh viện và trao đổi với bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán nguyên nhân gây đau. Đồng thời điều trị đúng cách. Việc dựa vào các triệu chứng lâm sàng và xác định bệnh bằng cảm quan có thể khiến bạn bị nhầm lẫn dẫn đến những sai sót trong quá trình chữa bệnh.

Xem thêm

>> Ám ảnh bởi các cơn đau vai gáy, người phụ nữ trung niên đã tìm ra cách chữa hiệu quả từ thảo dược

>> [REVIEW] NS. Xuân Hinh và người bệnh nói gì về hiệu quả điều trị đau nhức xương khớp tại Đỗ Minh Đường

Ngày Cập nhật 23/06/2022

Bình luận (41)

  1. Chợ chiều says: Trả lời

    Tôi đang bị đau cánh tay trái do bị té ngã, không biết thuốc bên đổ minh đường có điều trị được không?

    1. kỳ xuyên says: Trả lời

      Đi kiểm tra xem có bị gảy xương không tốt nhất là đi chụp xquang trước.

      1. Hoàng Bửu says:

        Mình nghe các cụ bảo là bị đau bên phải sẽ điều trị lâu hơn bên trái có đúng không?

      2. Tố Uyên Hòa Tân says:

        Chủ yếu là điều trị có đúng hướng và đúng bệnh không thôi chứ bên phải hay bên trái gì thì củng giống nhau mà.

  2. Nguyễn phạm hoàng anh says: Trả lời

    Thuốc uống có phải nấu không? Mình muốn mua thuốc dạng đã nấu sẳn, và giá ra sao vậy?

    1. Tú ôn khóm 13 says: Trả lời

      Mình củng muốn điều trị bằng thuốc nam nhưng phải nấu nên mình không có thời gian.

      1. Khánh Linh says:

        Hình như thuốc ở nhà thuốc đổ minh đường là dạng thuốc cao nên chỉ về pha loãng với nước là dùng thôi không cần phải nấu.

      2. Ai Da Da says:

        Phải theo tình trạng bệnh thì chi phí sẽ khác nhau đó bạn, lúc trước tôi bị thoái hóa c5-c6 bị đau vai gáy lan xuống cánh tay trái đến khám ở nhà thuốc đổ minh đường cơ sở sài gòn bác sĩ Lâm kê thuốc uống gồm: bổ gan, bổ thận và thuốc đặc trị xương khớp, tất cả đồng giá là 200000đ/ 1 lọ, tôi có lấy 2 liệu trình về dùng đến nay gần hết thuốc rồi mà bệnh đã giảm nhiều lắm, các triệu chứng tê và mỏi tay củng không còn nửa.

      3. Tú ôn khóm 13 says:

        Vậy mình củng tranh thủ đến khám xem thế nào để còn điều trị, bệnh tật thế này cuộc sống bị ảnh hưởng nhiều lắm.

  3. Nhã Phương 123 says: Trả lời

    Mình đọc thông tin ở bài viết này thấy thuốc điều trị gồm: bổ thận, bổ gan, và đặc trị xương khớp, mình bị viêm gan b không biết có dùng thuốc này được không? https://dominhduong.com/bai-thuoc-chua-xuong-khop-dong-ho-do-minh-duong-1487.html

    1. phạm lãng says: Trả lời

      gọi điện hỏi trực tiếp bác sĩ đó, bác sĩ hoju mới rõ về thuốc điều trị nhất, gọi cho bác sĩ Đỗ Minh Tuấn này 0963 302 349

    2. Nguyễn Thái Sơn says: Trả lời

      Nhà của tôi ở xa nên muốn lấy thuốc về uống và kết hợp trị liệu ở gần nhà thì có được không, hay phải ở lại để kết hợp trị liệu?

      1. Hoa cúc says:

        Chắc là được mà vì thấy trên facebook thấy có những bài tập dành cho những bệnh nhân không có thời gian vật lý trị liệu đó

      2. Tran Hong Hai says:

        Bo em dang dieu tri tai nha thuoc do minh duong su dung moi thuoc de dieu tri chu cung khong lam duoc vat lý tri lieu vi nha xa, uong moi thuo thay van hieu qua giam duoc nhung con dau nhuc do

  4. Huỳnh chí Tài says: Trả lời

    Mấy cái bệnh viện lớn như Bạch Mai, Việt Đức tưởng chữa xuong khớp oke thế mà thấy nhiều người bảo chữa không khỏi được bệnh, thế này thì biết điều trị thế nào được

  5. Trần trịnh Nhã Uyên says: Trả lời

    Có mỗi cái biểu hiện đau nhức cánh tay thôi mà là dấu hiệu của nhiều bệnh thế này cơ á, đọc bài này xong phải đi khám kiểm tra sớm xem có bị làm sao không, sức khỏe giờ không thể chủ quan được

  6. Minh Nhã 50 says: Trả lời

    Tôi bị mỏi và đau tay phải này củng gần 6 tháng nay uống nhiều loại thuốc mà vẫn không hết, mong được tư vấn để điều trị.

    1. Tran Ha says: Trả lời

      Den dieu tri tai nha thuoc do minh duong xem the nao thay co so nay duoc nhieu nguoi khen, bac si gioi ma bai thuoc gia truyen 5 doi dieu tri tot

      1. Đỗ Minh Tâm says:

        Tôi có tìm hiểu về thuốc nam bên nhà thuốc đỗ min h đường thấy nhiều chỗ thuốc nam là thuốc thyang nhưng thuốc ở nhà thuốc đỗ minh đường này lại có mấy loại mà thuốc dùng được luôn chứ không phả sắc

      2. fan Công Phượng says:

        thuốc nam nhưng để tiện cho người bệnh trong việc sử dụng thuốc nhà thuốc họ có hỗ trợ sắc rồi cô thành dạng cao cho. Tôi thấy thuốc cao này dễ uống dễ sử dugj chứ giờ thuôc thang thì không biết phải sắc kiểu gì

  7. Nguyễn Đăng Kha says: Trả lời

    Vì nhà tôi ở gấn Đỗ Minh Đường cơ sở sài gòn tôi muốn hỏi bên nhà thuốc cơ sở sài gòn chỉ bán thuốc thôi hay có bác sĩ khám với làm vật lý trị liệu châm cứu bấm huyệt không để tôi đến làm luôn

    1. Nghĩa Phát Honda says: Trả lời

      Có bác sĩ khám với tư vấn điều trị hẳn hoi mà, mẹ em đang điều trị tại đây được bác sĩ kê điều trị kết hợp uống thuốc với làm cả vật lý trị liệu, cái vật lý trị liệu thấy làm xong nhẹ nhõm cả người luôn.

    2. kim huỳnh says: Trả lời

      ai cũng uống thuốc với là vaatju lý trị liệu à, thấy nhiều người bảo nhà thuốc Đỗ Minh Đường hiệu quả cũng muốn đến điều trị ở đây xem có cải thiện

      1. Hoàng Khải says:

        Còn phải tùy theo tình trạng bệnh của bạn nữa, bệnh của mổi người khác nhau mà bác sĩ họ sẽ khám rồi tư vấn cho mỗi người phải điều trị như thế nào đấy,

      2. Nguyễn thị Thùy Dương says:

        Lúc đầu không biết thông tin của nhà thuốc phải xuống tận bệnh viện đại học y dược để điều trị làm trị liệu trong thời gian dài nhưng không thấy hiệu quả cao vô tình thấy thông tin nhà thuốc, cơ sở ở gần nhà nên đến điều trị chỉ sau 2 liệu trình mà bệnh tôi đã giảm hơn 70% đó https://benhviemxuongkhop.com/bai-thuoc-dong-y-gia-truyen-tri-benh-xuong-khop-10-nguoi-khoi-ca-10-n4286.html

      3. Khoai lang nướng says:

        Bệnh của tôi đã bị mãn tính hơn 5 năm rồi điều trị bằng bài thuốc nam gí truyền thì có hiệu quả được không, tôi đã từng điều trị bên tây y nhưng không được

  8. Nguyễn Hoàng Cầu says: Trả lời

    Thời gian trước tôi bị đau vai gáy dạo gần đây lan xuống bã vai lâu lâu bị lan xuống cánh tay phải, tình trạng của tôi phải điều trị như thế nào để khỏi bệnh?

    1. Thế Trung 83 says: Trả lời

      Thế này xương khớp có vấn đề rồi, đi khám đi bạn không để lâu lúc đó bệnh nặng hơn khó điều trị lại khổ đấy

    2. Ông út minh says: Trả lời

      Bị đau nhức tê mỏi 2 bên cánh tay không đi khám mà cứ ra tiệm thuốc tây hỏi mua thuốc xương khớp về uống có được không, có hết được không?

      1. Hoàng Mã says:

        Ra tiệm thuốc tây chỉ có thuốc giảm đau. Nhiều trường hợp nếu lạm dụng nhiều vào thuốc giảm đau sẽ làm cho teo cơ luôn đấy, điều trị thì nên đi khám điều trị theo chỉ định của bác sĩ

  9. Phạm thị Loan says: Trả lời

    Tôi thời giạn đầu bị đau nhức cổ vai gáy cũng chủ quan không có đi điều trị gì hết sau cơn đau nhức, tê mỏi lan xuống cánh tay lúc này tôi mới đi khám thì bác sĩ bảo bị thoát vị đĩa đệm vùng đốt sống cổ khiến chèn ép dây thần kinh gây nên đau mỏi tê cánh tay, Bác sĩ khám kết luận như thế cũng biết thế rồi mua thuốc điều trị theo đơn bác sĩ kê để uống, uống thuốc vào thì cũng thấy giảm được những cơn đau nhức thế là uống hết số thuốc bác sĩ kê cho thì dừng nhưng mà dừng thuốc được dăm bữa nửa tháng thì lại bị đau nhức trở lại. Lần này cũng không có đi khám lại gì hết sẵn còn đơn bác sĩ kê cho trước tôi mua thuốc theo đơn như thế về uống. Cứ thế mỗi lần đau lại uống thuốc càng về sau uống thuốc không còn thấy có hiệu quả các cơn đau nhức không giảm được nhiều, hay bị mệt mỏi chóng mặt, người bơ phờ. Thấy tình trạng này cũng lo mới lên mạng tìm hiểu thì mọi nguoweif bảo như thế là bị nhờn thuốc với bị tác dụng phụ của thuốc sợ quá dừng thuốc kháng sinh luôn từ đây. Đau nhức như thế không thể không điều trị cũng không được lại lên mạng vào các trang hỏi mọi người xem có ai bị như mình đã có cách điều trị khỏi thì chia sẻ cho. Một lần vào trang webtretho thì thấy mọi người có hỏi về bài thuốc nam điều trị xương khớp của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường thấy có nhiều người chia sẻ dùng thuốc này điều trị hiệu quả, có hy vọng tôi cũng điều trị xem sao. Tìm theo địa chỉ mọi người chia sẻ tôi đế khám tại Nhà thuốc ở số 37A, ngõ 97, Văn Cao, Ba Đình, Hà Nội được bác sĩ Tuấn khám cho. Bac sĩ hỏi tình trạng cụ thể, bắt mạch sau đó tư vấn cho tôi về bệnh phương thuốc điều trị. Bác sĩ kê cho tôi thuốc điều trị gồm 3 loại là thuốc nam gia truyền của dòng họ rồi hướng dẫn cách sử dụng thuốc rồi phải kiêng khem trong ăn uống tập luyện như thế nào. Về uống thuốc thực hiện theo đúng như chỉ định của bác sĩ, thời gian đầu thấy bị đau tăng theo đúng như bác sĩ dặn đó là tình trạng công thuốc, tôi bị đau tăng trong hơn tuần đầu sau đó cơn đau nhức mỏi batws đầu giảm dần. Uống được 3 tuần thì bác sĩ gọi điện hỏi thăm tình trạng bệnh, những tháng sau vẫn uống thuốc như tháng đầu, vậy à điều trị tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong thời gian 3 tháng thì những triệu chứng bệnh trước đây của tôi cũng hết, tay cử động dễ chịu thoải mái hơn hẳn không còn đau nhức tê mỏi gì nữa. Nếu biết đến Nhà thuốc sớm thì cahwcs điều trị sẽ nhanh hơn không phải nạp quá nhiều kháng sinh vào người.

    1. hương 1972 says: Trả lời

      thuốc tây mình cũng uống nhiều mà không có khoit, nhà thuốc này là điều trị bằng thuốc gì vậy?

      1. Phạm thị Loan says:

        Thuốc nam gia truyền chị ạ, thôi dừng thuốc kháng sinh đi chị không có lại bị tác dụng phụ như em đấy, đến nhà thuốc này bác sĩ khám cho mà điều trị chị à

      2. Đặng văn toản says:

        Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này ngoài đị chỉ ở số 37A, ngõ 97, Văn Cao, ba Đình, Hà Nội thì có còn địa chỉ nào khác nữa không?

      3. Mai Liên says:

        Có cơ sở ở HCM, tôi đang điều trị tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường số 100, đường nguyễn văn thương, phường 25, quận bình thạnh. ở gần trong này thì đến đây bác sĩ khám điều trị cho, 0932 088 186 số bác sĩ có đây này

      4. Minh_Hưng Yên says:

        Uống mỗi thuốc điều trị thôi à hay có làm châm cứu bấm huyệt không, nghe bảo châm cứu bấm huyệt bệnh xương khớp tốt tôi cũng muốn thử xem sao

  10. Phan văn Nhuận says: Trả lời

    Mình hay có cảm giác bị mỏi cánh tay phải triệu chứng này hay xuất hiện vào buổi chiều vậy phải đi khám xem bị bệnh gì à?

    1. Văn Chính says: Trả lời

      Tôi cũng hay bị đau nhức mỏi cổ vai gáy rồi đau mỏi 2 cánh tay nữa đi khám thì bác sĩ bảo bị thoái hóa đốt sống cổ chèn ép dây thần kinh nên dẫn tới tê mỏi tay, giờ đang uống thuốc ở viện điều trị nhưng chưa thấy hiệu quả

    2. Nguyễn thị Mai Trâm says: Trả lời

      Thuốc tây y điều trị toàn là thuốc kháng sinh giảm đau thôi giúp giảm cơn đau nhức nhanh nhưng dùng thuốc giảm đau nhiều cũng có hại mà bệnh cũng chẳng khỏi cho được

      1. Văn Chính says:

        Củng biết là vậy nhưng đau quá khó chịu không làm được gì hết mà chưa tìm được cách nào có thể chữa hiệu quả nên đành phải uống thuốc giảm đau thôi.

      2. Đỗ Linh says:

        Nghe nói thuốc nam chữa dứt được bệnh xương khớp có ai áp dụng điều trị mà hiệu quả chưa http://suckhoedoisong.vn/dut-benh-xuong-khop-don-gian-hieu-qua-tu-thao-duoc-thien-nhien-n142805.html

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *