Hay Bị Đau Thượng Vị Sau Khi Ăn Làm Sao Phòng Tránh?

Đau thượng vị sau khi ăn là một biểu hiện phổ biến của triệu chứng rối loạn đường tiêu hóa nhẹ. Mặc dù hầu hết các trường hợp đều không gây nguy hiểm, tuy nhiên nếu chú ý phòng ngừa sớm sẽ giảm thiểu rủi ro mắc phải các bệnh như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày, viêm thực quản nói chung,…

Hay bị đau thượng vị sau khi ăn làm sao phòng tránh?
Hay bị đau thượng vị sau khi ăn là triệu chứng ban đầu của nhiều bệnh đường tiêu hóa khác nhau

Hay bị đau thượng vị sau khi ăn thường diễn ra trong thời gian ngắn. Vì lý do này mà nhiều người không chú trọng thăm khám và điều trị từ sớm khiến bệnh tiến triển nghiêm trọng. Để phòng ngừa tình trạng này diễn ra, cách tốt nhất là bệnh nhân cần xây dựng lại thói quen ăn uống, cũng như thực đơn khoa học.

Tình trạng đau thượng vị sau khi ăn là gì?

Đau thượng vị là tình trạng tức ngực đau nhói tại khi bực phía trên rốn và phía dưới phần xương ức. Kèm theo đó là các triệu chứng phụ như ợ nóng, ợ hơi, đầy bụng…  Triệu chứng phổ biến gặp ở đa số các đối tượng nhưng bệnh nhân không nên chủ quan vì đây cũng là biểu hiện chung của các bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hóa.

Đa số các trường hợp đau thượng vị ban đầu đều không được chú ý điều trị sớm. Điều này dẫn đến cơ sở hình thành viêm loét dạ dày, hoặc đau dạ dày nghiêm trọng hơn.  Nguyên nhân chủ yếu gây phát sinh triệu chứng là do thói quen ăn uống, nếu bạn ăn quá nhiều, cơ thể không dung nạp lactose, hoặc lạm dụng bia rượu,… đây đều là những nguyên nhân dẫn đến chứng đau thượng vị sau khi ăn do các áp lực đè nặng lên thành bụng.

Bệnh nhân bị đau vùng thượng vị không chỉ gặp phải các cơn đau độc lập, kèm theo đó là nhiều triệu chứng khác. Bạn nên nắm bắt rõ những biểu hiện này để có thể phân biệt đau vùng thượng vị với những cơn đau do rối loạn tiêu hóa thông thường:

  • Đau vùng thượng vị có thể diễn ra khi người bệnh ăn quá no hoặc quá đói, kèm theo đó là tình trạng ợ nóng khó chịu vùng bụng.
  • Đa số cơn đau kèm theo triệu chứng ợ chua và ợ hơi, đây là triệu chứng thường gặp phải khi người bệnh có dấu hiệu ăn không tiêu, đây cũng là một biểu hiện của chứng trào ngược dạ dày thực quản,viêm loét dạ dày.
  • Ở những cơn đau nặng, người bệnh có thể không muốn ăn gì, cơn đau có thể lan dài ra sau lưng, có biểu hiện  suy nhược cơ thể…
  • Một số triệu chứng khác có thể xảy ra như rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, ăn uống không tiêu, chua miệng do tiết nhiều acid dạ dày, có cơn sốt nhẹ…

Hay bị đau thượng vị sau khi ăn là bệnh gì?

Để phòng trị đau thượng vị sau khi ăn, bạn cần xác định đâu là nguyên nhân gây ra triệu chứng để có can thiệp cụ thể. Đối với từng nguyên nhân sẽ có cách xử lý khác nhau, đặc biệt đối với những nguyên nhân bệnh lý. Nếu bạn mắc phải các bệnh tiêu hóa sau, hãy tham khảo cách xử lý với từng tình huống:

Trào ngược dạ dày

Hay bị đau thượng vị sau khi ăn làm sao phòng tránh?
Hay bị đau thượng vị kèm nôn sau khi ăn là dấu hiệu cơ bản của chứng trào ngược dạ dày

Triệu chứng trào ngược dạ dày xảy thực quản xảy ra khi bạn ăn quá nhiều thực phẩm có axit, hoặc do khuẩn Hp gây ra. Lúc này, axit dạ dày lẫn thức ăn trong dạ dày trào ngược lên phía thực quản gây đau ở ngực và khiến bạn nghẹn cổ họng. Tình trạng trào ngược thường diễn ra vào sau bữa ăn, kèm theo đó là cơn đau thượng vị. Đây là một trong những dấu hiệu ban đầu của bệnh viêm dạ dày nếu không được điều trị sớm.

Để phòng tránh trào ngược, cách đơn giảm là giảm lượng thực phẩm có tính axit, thực phẩm cay nóng hay thức ăn dầu mỡ. Kết hợp điều trị bằng thuốc để diệt khuẩn Hp mới khắc phục triệu chứng hoàn toàn.

Do nghiện rượu

Uống rượu thường xuyên trong thời gian dài làm cho niêm mạc dạ dày bị tổn thương, viêm. Triệu chứng diễn biến lâu dày dễ dẫn đến xuất huyết dạ dày gây đau vùng thượng vị về đêm. Để phòng trị đau thượng vị do nghiện rượu, tốt nhất bạn cần từ bỏ thức uống này, đồng thời bổ sung các thực phẩm, nước uống có tính kiềm (nước dừa, nước khoáng, nước lọc, rau xanh,…) để trung hòa lại nồng độ axit cao trong dạ dày.

Thói quen ăn quá nhiều

Việc ăn uống kém điều độ là nguyên nhân gây ra những cơn đau dạ dày và đau thượng vị cùng lúc. Nhất là khi bạn ăn quá no, kích thước dạ dày sẽ phải mở rộng hết cỡ để chứa lượng thức ăn lớn. Nếu như diễn biến lâu dài, dạ dày sẽ phải chịu áp lực lớn và từ đó ảnh hưởng đến các vùng cơn xung quanh, trong đó có vùng thượng vị, phổi và ruột.

Trường hợp bạn bị rối loạn ăn uống liên quan đến ăn nhiều, hoặc bạn nôn nhiều lần sau khi ăn cũng có thể gây đau thượng vị. Vì thế hãy hạn chế khẩu phần ăn hoặc chia nhỏ bữa ăn thành các bữa nhỏ để kiểm soát số lượng thức ăn tiếp nạp vào cơ thể.

Viêm thực quản

Tình trạng viêm thực quản là cơ quan nằm trên dạ dày, giữ nhiệm vụ di chuyển thức ăn từ miệng đến dạ dày. Niêm mạc thực quản tổn thương sẽ gây ra viêm, từ đó gây ra những triệu chứng phổ biến như trào ngược dạ dày, dị ứng, người bệnh có biểu hiện nhiễm trùng hoặc do các tác dụng phụ của thuốc.

Để phòng đau thượng vị khi bị viêm thực quản, tốt nhất trong thời gian điều trị người bệnh chỉ nên ăn các loại thực phẩm mềm, lỏng. Không nên ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ gây ảnh hưởng đến hệ thực quản trong giai đoạn nhạy cảm dễ bị tổn thương.

Viêm loét dạ dày – Trào ngược dạ dày

viêm loét dạ dày gây đau thượng vị sau khi ăn
Tình trạng viêm loét dạ dày dễ khiến người bệnh bị đau thượng vị sau khi ăn

Phòng tránh viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày nói chung và đau thượng vị nói riêng bằng cách thăm khám và chẩn đoán sớm những tổn thương. Do viêm loét dạ dày là căn bệnh có tính chất tương đối phức tạp, bệnh xảy ra khi niêm mạc dạ dày hoặc ruột non của người bệnh bị tổn thương do nhiễm vi khuẩn. Ngoài ra nguyên nhân cũng có thể là do sử dụng thuốc chống viêm không steroid, ăn thức ăn cay nóng, lạm dụng thuốc giảm đau.

Tùy từng nguyên nhân mà bệnh nhân tiết giảm hoặc khắc phục phù hợp. Tuy nhiên nếu bạn đã xác định nguyên nhân đau vùng thượng vị sau khi ăn do viêm loét dạ dày thi nên tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.

chữa đau dạ dày

Nhiễm trùng bàng quang và sỏi mật

Ngoài những vấn đề ở hệ tiêu hóa, tình trạng đau vùng thượng vị còn xảy ra ở những bệnh nhân bị nhiễm trùng bàng quang và sỏi mật. Bất kỳ tình trạng nào ảnh hưởng đến túi mật cũng có thể gây đau dạ dày kèm theo triệu chứng đau thượng vị. Đối với các bệnh lý này, điều trị ban đầu đơn giản bằng kháng sinh cho đến khi người bệnh có những cơn đau nghiêm trọng sẽ được phẫu thuật lấy sỏi để điều trị tuyệt đối.

Phụ nữ mang thai bị đau thượng vị cũng là một nguyên nhân phổ biến. Điều này xảy ra khi dạ dày của người mẹ vừa phải chịu áp lực từ thai nhi, vừa đảm nhiệm trọng trách tiêu hóa lượng thức ăn đáng kể. Triệu chứng không gây ra vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng sức khỏe người mẹ. Cơn đau sau khi ăn có thể diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và biến mất.

Phòng tránh tình trạng đau thượng vị sau khi ăn

Nguyên tắc phòng tránh đau thượng vị sau khi ăn cơ bản là bảo vệ sự ổn định của hệ tiêu hóa, cụ thể là dạ dày và tá tràng. Các lưu ý được chuyên gia đề cập cụ thể giúp bạn có thể chủ động đối phó với triệu chứng này là:

Điều chỉnh thói quen ăn uống: Người bệnh nên chủ động xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học. Bạn không nên bỏ bữa hay ăn trễ giờ để dạ dày tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Ngoài ra tập thói quen ăn chậm, nhai kỹ để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày.

Hay bị đau thượng vị sau khi ăn
Người bệnh nên ăn thành nhiều bữa nhỏ nếu có triệu chứng bị đau thượng vị sau khi ăn

Uống nước đúng thời điểm: Thói quen vừa ăn vừa uống có thể sẽ gây ra những cơn đau vùng thượng vị tạm thời. Tốt nhất bạn không được vừa ăn vừa uống mà chỉ nên uống khoảng 1 cốc nước trước bữa ăn 30 phút sẽ giúp bạn ăn uống ngon miệng hơn. Ngoài ra sau khi ăn thì bạn cũng uống một vài ngụm nước nhỏ để hỗ trợ tiêu hóa.

Hạn chế thực phẩm chua: Các loại trai cây chua sẽ làm tăng lượng acid trong dạ dày. Cụ thế đừng nên dùng cóc, xoài, chanh, dưa muối,… thường xuyên, nhất là khi bụng rỗng có thể dẫn đến tổn thương niêm mạc dạ dày. Điều này cũng có thể tạo nguy cơ viêm, loét nếu bạn tiếp tục duy trì thói quen ăn trái cây chua khi bụng đói.

Không uống đồ uống có cồn, có ga: Khi uống nước có ga sẽ sinh ra nhiều khí trong dạ dày, điều này sẽ khiến dạ dày của bạn  phình to, kích thích dạ dày càng to sẽ tiết acid càng nhiều hơn. Lâu ngày lượng acid này sẽ ăn mòn lớp thành bảo vệ niêm mạc dạ dày khiến dạ dày dễ bị viêm, loét và xuất huyết.  Vì thế hạn chế nhóm đồ uống có hại này sẽ giúp làm giảm các nguy cơ viêm loét và phòng đau thượng vị sau khi ăn hiệu quả.

Hạn chế ăn mặn: Ăn mặn không khí làm tăng huyết áp của bạn mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày. Vi khuẩn H.pylori là một trong những nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày. Thói quen ăn nhiều muối sẽ hỗ trợ hoạt động của gen trong loại vi khuẩn này và làm chúng hoành hành mạnh mẽ hơn.

Tăng cân quá mức: Dịch dạ dày có khuynh hướng tiết ra nhiều hơn khi cân nặng của bạn tăng quá mức. Lúc này kích thước dạ dày sẽ giãn nở theo và lượng acid vào thực quản tăng đáng kể dẫn đến ợ chua, ợ hơi… Vì thế, để tránh gây hại cho dạ dày, làm tăng nguy cơ gây viêm loét thì giảm cân là cách phòng ngừa cần thiết.

Vận động điều độ: Bạn nên rèn luyện sức khỏe thường xuyên song song với thực hiện các tiêu chuẩn về dinh dưỡng.  Rèn luyện cơ thể bằng các bài tập thể dục, thể thao, đi bộ hoặc tập yoga để nâng cao thể lực, tăng cường sức đề kháng. Hoạt động này cũng giúp tăng cường sức bền cho dạ dày và cơ bụng chống lại những cơn đau.

Không lạm dụng thuốc:Các loại thuốc chống viêm không steroid được sử dụng khá rộng rãi, tuy nhiên điều này chỉ khiến triệu chứng đau vùng thượng vị sau khi ăn diễn ra nghiêm trọng hơn. Ngoài ra những ảnh hưởng của nhóm thuốc này đến hệ tiêu hóa như thúc đẩy ổ viêm, loét cũng khiến nhóm thuốc không được khuyến khích trong điều trị.

Tránh stress: Để phòng đau thượng vị sau khi ăn nói riêng và đau dạ dày nói chung, bệnh nhân nên hạn chế căng thẳng và stress. Do ảnh hưởng từ cuộc sống và công việc mà rất nhiều người không chú ý đến ăn uống, nghỉ ngơi. Đây là nguyên nhân gây đau dạ dày mạn tính khó điều trị. Để kiểm soát tình trạng tiết acid gây viêm, loét khi căng thẳng, tốt hơn bạn cần giữ tinh thần thoải mái và dành thời gian để nghỉ ngơi nhiều hơn.

Tránh thức khuya: Thức khuya thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng làm tổn thương một số cơ quan như gan, thận,… và nhất là dạ dày. Đồng thời đây cũng là nguyên nhân gây đau thượng vị, đau hông và nhức mỏi cơ thể phổ biến do suy nhược cơ thể. 

Sử dụng nghệ và mật ong: Hỗn hợp nghệ và mật ong đem lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Trong đó có khả năng phòng bệnh và các cơn đau do hệ tiêu hóa gây ra. Bạn dùng khoảng 60g mật ong và 120g bột nghệ vo thành viên , sau đó đậy nắp kín để bảo quản nơi khô mát. Hoạt chất curcumin có trong nghệ có thể giúp làm lành các vết loét, trung hòa axit trong dạ dày rất hiệu quả. và tác dụng của mật ong là nuôi dưỡng và hỗ trợ các vết loét lành nhanh hơn, từ đó giúp giảm axit dịch vị trong dạ dày. 

Dùng chuối hột: Bài thuốc từ rượu chuối hột có tác dụng nhanh chóng trong việc cải thiện cơn đau do rối loạn tiêu hóa và viêm dạ dày, đau dạ dày nói chung. Bạn có thể áp dụng để phòng trị cơn đau thượng vị sau khi ăn. Chuẩn bị khoảng 10 quả chuối hột, 20g gạo lứt, 15g rau diếp cá, 20g rau má, 10g lá sen khô, 50g đu đủ chín. Đem tất cả các nguyên liệu đi sắc với 1 lit nước lọc đến khi còn 300ml thì chắt ra uống trong ngày.

LƯU Ý: Các cách kể trên chỉ có tính hỗ trợ, không kiểm soát được bệnh và có thể gây ra những tác dụng phụ ngoài mong muốn nếu dùng sai cách. Vậy nên an toàn, người bệnh cần tìm đến chuyên gia và lựa chọn phương pháp chuyên sâu hơn.

Biện pháp xử lý tận căn nguyên của chứng bệnh đau thượng vị sau khi ăn

Tình trạng sau khi ăn bị đau thượng vị khá phổ biến ở người bệnh trào ngược dạ dày hoặc các bệnh lý về dạ dày khác. Để giải quyết được tận sâu căn nguyên này thì người bệnh có khá nhiều cách, tuy nhiên giải pháp tối ưu, lành tính và hiệu quả lâu dài chỉ có thể kể đến các phương thuốc Đông y.

Phổ biến nhất là phương thuốc chữa bệnh dạ dày đến từ Trung tâm Thuốc dân tộc – Sơ can Bình vị tán. Đây là sự tổng hòa của hơn 30 thảo dược thiên nhiên quý, được nghiên cứu khoa học kỹ lưỡng và thử nghiệm lâm sàng trước khi đưa vào ứng dụng thực tế.

Cụ thể hơn, bài thuốc bao gồm 3 chế phẩm chuyên biệt, có thể xử lý nhiều chứng bệnh dạ dày, bao gồm cả đau thượng vị sau ăn do bệnh trào ngược, viêm loét dạ dày… gây ra.

  • Sơ can Bình vị – Viêm loét HP: Thanh nhiệt, giải độc, tiêu diệt vi khuẩn HP, kháng khuẩn, hoạt huyết, hoạt trường, thông kinh, mạch lạc, 
  • Sơ can Bình vị – Trào ngược: Chống trào ngược, ợ hơi, ợ chua, giảm đau thượng vị, phục hồi vết loét niêm mạc dạ dày, tá tràng.
  • Cao Bình vị: Làm lành tổn thương, bồi bổ cơ thể, bảo vệ sức khỏe dạ dày.

Đến nay bài thuốc đã được ứng dụng thực tế hơn 1 thập kỷ, giúp nhiều bệnh nhân thoát khỏi những ám ảnh của căn bệnh dạ dày gây ra. Song đội ngũ bác sĩ Thuốc dân tộc vẫn quyết tâm mang đến những phương thuốc tối ưu hơn cả về thời gian lẫn khả năng xử lý bệnh.

Vậy nên Trung tâm Thuốc dân tộc quyết định phối hợp với Viện y dược dân tộc (tên viết tắt tiếng Anh TradiMec), nghiên cứu và phát triển ra bài thuốc Sơ can Bình vị tán thế hệ 2. 

Đội ngũ nghiên cứu trong quá trình phát triển bài thuốc
Đội ngũ nghiên cứu trong quá trình phát triển bài thuốc

Sau khi được nghiên cứu bài bản, bài thuốc đã được hoàn thiện với công thức đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam ứng dụng thành công thành phần L – tetrahydropalmatine (L – THP) có trong củ gà ấp kết hợp nhóm chất Alcaloid (cây dạ cẩm đỏ và lá khôi tía).

Công dụng chính của 3 chủ dược trong bài thuốc
Công dụng chính của 3 chủ dược trong bài thuốc

Để thấy được chất lượng, Sơ can Bình vị tán đã được ứng dụng thử nghiệm lâm sàng trên tổng 400 người bệnh, trong đó hơn 80% bệnh nhân đã cải thiện bệnh trong thời gian tối ưu (chỉ 45 ngày). 

Thêm một ưu điểm khác mà không phải bài thuốc Đông y thế hệ 2 nào cũng đạt được, đó là khả năng đáp ứng đầy đủ các yếu tố để trở thành Bài thuốc thế hệ 2 (tiêu chí đã được nêu trong Hội nghị Quốc tế về thuốc thảo dược ở Hàn Quốc năm 2013). 

Sơ can Bình vị tán 2 đáp ứng đủ tiêu chí bài thuốc Đông y thế hệ 2
Sơ can Bình vị tán 2 đáp ứng đủ tiêu chí bài thuốc Đông y thế hệ 2

Vậy nên, hiện nay bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng kết với thế hệ 1 và 2, để đạt được công dụng cao nhất có thể. Kể ra với bệnh nhân đang có triệu chứng nặng như đau thượng vị sau khi ăn thì lộ trình điều trị cũng sẽ được rút gọn, nhờ liệu trình chuyên biệt:

  • Sơ can Bình vị Trào ngược + Sơ can Bình vị tán thế thế hệ 2 + Cao bình vị
  • Sơ can Bình vị Viêm loét HP+ Sơ can Bình vị thế thế hệ 2 + Cao bình vị (dành cho bệnh nhân dương tính với khuẩn HP).

Liệu trình chuyên biệt, tác động ĐÚNG – ĐỦ vào vấn đề dạ dày, giúp người bệnh cải thiện sớm tình trạng đau thượng vị sau ăn trong thời gian tối ưu (45 ngày). Điều này cũng đã được giới chuyên gia ghi nhận.

Thầy thuốc ưu tú Lê Hữu Tuấn đánh giá cao Sơ can Bình vị tán thế hệ 2
Thầy thuốc ưu tú Lê Hữu Tuấn đánh giá cao Sơ can Bình vị tán thế hệ 2

Chỉ sau một thời gian ngắn đưa thế hệ 2 ứng dụng song song cùng với thế hệ 1, bài thuốc luôn nhận được sự đánh giá cao từ giới chuyên gia. Đồng thời bài thuốc cũng nhận được sự tin tưởng của người bệnh kể cả nghệ sĩ nổi tiếng như: NS Trần Nhượng và cháu gái, NS Chiến Thắng và NS Thu Hà… 

Chia sẻ của hai NS về hiệu quả điều trị của bài thuốc
Chia sẻ của hai NS về hiệu quả điều trị của bài thuốc
Nghệ sĩ Trần Nhượng đã thoát cảnh sống chung với bệnh nhờ Sơ can Bình vị tán
Nghệ sĩ Trần Nhượng đã thoát cảnh sống chung với bệnh nhờ Sơ can Bình vị tán

Không chỉ vậy, các trang báo nổi tiếng như VTV, VTC, Sức khỏe, Đời sống pháp luật,… và đặc biệt là chương trình VTV2 Vì sức khỏe ngược Việt cũng lựa chọn Thuốc dân tộc là đơn vị khám chữa bệnh dạ dày tốt nhất hiện nay cùng với phương thuốc độc nhất – Sơ can Bình vị tán. Điều này càng khẳng định được chất lượng của bài thuốc Sơ can Bình vị tán, người bệnh có thể an tâm lựa chọn. 

VTV2 Vì sức khỏe người Việt đưa tin về Sơ can Bình vị tán

Chỉ chuyên gia mới có thể giúp bạn thoát cảnh sống chung với bệnh tật – Liên hệ ngay!

Tình trạng đau thượng vị sau khi ăn là biểu hiện của các bệnh lý tiêu hóa thường gặp, do đó bạn không nên chủ quan mà điều trị chậm trễ sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường. Để được hỗ trợ khắc phục cơn đau và điều trị bệnh tận gốc, người bệnh nên thăm khám sớm để được hướng dẫn chữa bệnh đúng hướng.

Thông tin liên hệ Trung tâm Thuốc dân tộc

Bài viết liên quan:

Tin xem thêm

Ngày Cập nhật 21/11/2022

Bình luận (29)

  1. Phan Nga says: Trả lời

    Con mình 4 tuổi, bình thường ăn xong cháu hay bị đau thượng vị hoặc nôn, mình có đưa con đi khám thì bác sĩ bảo con bị trào ngược, kê thuốc cho con uống nhưng thật sự con nhỏ quá mình không muốn cho con dùng thuốc tây, ai có cách nào hay điều trị bệnh này chỉ giúp mình với

    1. Nguyễn Lệ says: Trả lời

      Bạn nấu cháo hạt chia cho con ăn nhé, theo mình tìm hiểu hạt chia vừa chữa đau dạ dày vừa giúp tiêu hóa tốt, ngừa táo bón, rất tốt cho trẻ nhỏ

    2. Lê Thị Anh says: Trả lời

      Nếu bạn không muốn dùng thuốc tây cho con thì có thể dùng sang thuốc đông y, tui cho con dùng thuốc sơ can bình vị tán, con ăn uống tiêu hóa tốt hơn rõ, không có bị nôn trớ sau ăn nữa, mà thành phần của thuốc đều từ dược liệu nên dùng cho trẻ nhỏ vô tư , trên trang tin chữa bệnh dạ dày có đưa tin rồi đấy

    3. Bùi Oanh says: Trả lời

      Thuốc này dùng bao lâu sẽ khỏi ? Thuốc đông y có khó uống lắm không bạn, con mình mới 7 tuổi chưa chắc con chịu dùng thuốc sắc cho

    4. Nguyễn Thảo Anh says: Trả lời

      Con trai mình uống 2 tháng là khỏi, thấy nhiều bé bị nặng mà lâu hơn có khi kéo dài đến 3 tháng, thuốc này là thuốc bào chế sắn nên không cần đun sắc, thuốc chỉ hơi đắng chút thôi, nếu bé không chịu uống bạn có thể cho thêm mật ong vào cũng được

    5. Lục Hoài says: Trả lời

      Bạn đưa con đi khám lấy thuốc hay mua thuốc này ở đâu chỉ mình với

    6. Nguyễn Thảo Anh says: Trả lời

      Mình cho con đến khám ở thuốc dân tộc bác sĩ tuyết lan, thuốc này phải kê đơn mới mua được chứ không có bán bên ngoài đâu, hơn nữa cho con đi khám mới yên tâm được, bác sĩ theo dõi con dùng thuốc nữa

  2. Phạm Chỉnh says: Trả lời

    Tôi thi thoảng mới cảm giác đau thượng vị sau ăn nhưng rất hay bị ợ chua và buồn nôn, miệng đắng, do dịch bệnh nên tôi chưa đi khám được, triệu chứng của tôi có phải bệnh dạ dày không ?

    1. Lê Chinh says: Trả lời

      Bị trào ngược dạ dày đấy bác, bệnh này bác nên uống nhiều nước, dùng thêm mật ong nghệ liên tục một thời gian sẽ khỏi

    2. Nguyễn Thị Hoa says: Trả lời

      Tôi cũng được người ta mách dùng mật ong nghệ chữa dạ dày rất tôt nên uống khoảng 2 tháng nay rồi, đúng là triệu chứng đau và trào ngược có giảm nhưng hôm nọ tôi đi nội soi dạ dày vết viêm loét vẫn vậy

  3. Ngô Quang Phấn says: Trả lời

    Mình muốn đưa mẹ đến khám ở trung tâm thuốc dân tộc để lấy thuốc dạ dày, không biết bệnh viện có khám bảo hiểm y tế koong ?

  4. Ngọc Cường says: Trả lời

    Cho tôi hỏi bệnh viêm loét dạ dày có HP thì nên ăn uống như thế nào ? Tôi bị 1 năm nay, tình trạng ngày một tệ, bụng lúc nào cũng đau âm ỉ, ăn uống kém, người gầy rộc đi, phải sút mấy cân từ ngày bị bệnh rồi

    1. Vũ Phong says: Trả lời

      Nếu đau dạ dày thông thường thì có thể trông đợi vào thay đổi chế độ ăn uống để khỏi bệnh chứ nếu đã có HP thì bắt buộc phải dùng đến thuốc kháng sinh thôi, đi viện bác sĩ kê đơn cho

    2. Vân Cáo says: Trả lời

      Tham khảo thuốc này xem https://www.chuyenkhoadaday.com/so-can-binh-vi-tan-buoc-dot-pha-trong-dieu-tri-benh-viem-loet-hp-da-day.html . Tôi dùng thuốc này hồi đầu năm ngoái chữa viêm dạ dày hp mà khỏi được đấy, cơ địa tôi dị ứng kháng sinh nên phát hiện bệnh là tôi dùng đông y luôn, điều trị 3 tháng đi test lại khỏi rồi

    3. Nguyễn Dự says: Trả lời

      Có khỏi dứt được không? Tôi cũng bị Hp, tôi có xem thông tin trên mạng người ta bảo bệnh này có dễ chuyển thành ung thư lắm, mà chữa khỏi rồi vẫn có khả năng tái phát

    4. Lê Văn Lâm says: Trả lời

      Đừng trông đợi có thể chữa khỏi dứt điểm bệnh dạ dày được cả đời, giờ chỉ mong đỡ càng lâu càng tốt thôi, bác sĩ dặn tôi ngoài dùng thuốc ra phải chú ý vấn đề ăn uống sinh hoạt nữa, nhất là rượu bia thuốc lá và đồ ăn cay nóng là tuyệt đối tránh xa, bệnh dạ dày nó phụ thuộc nhiều yếu tố lắm

    5. Nguyễn Trang says: Trả lời

      Trung tâm nào ở đâu thế ? Gía thuốc thế nào? Tôi ở Thanh Hóa muốn mua thuốc thì đặt ở đâu ?

  5. Đỗ Anh says: Trả lời

    Tại sao ăn tỏi lại tốt cho dạ dày trong khi bác sĩ khuyên bệnh dạ dày phải kiêng những đồ ăn cay nóng ?

  6. Lương Nguyên Trang says: Trả lời

    Ăn đồ hộp có thể gây viêm dạ dày hả? Nhà tôi vẫn thường xuyên ăn có bị làm sao đâu

    1. Nguyễn Học says: Trả lời

      Là có nguy cơ cao thôi chứ không phải ai ăn vào cũng bị, nhưng khuyên thật lòng là không nên dùng đồ hộp thường xuyên, không những ảnh hưởng không tốt đến dạ dày mà còn tăng khả năng bị ung thư nữa

    2. Diệu Linh says: Trả lời

      Con mình vì thói quen ăn đồ hộp với thức ăn nhanh mà bị viêm dạ dày đây ah, mình cứ nghĩ chiều theo sở thích của con nhưng không ngờ là con dao 2 lưỡi, uống thuốc nửa tháng nay rồi mà không có khỏi, con vẫn hay kêu đau bụng và buồn nôn

  7. Quỳnh Lê says: Trả lời

    Tôi cũng mới có biểu hiện đau dạ dày gần đây, đặc biệt là sau khi ăn no hay bị đau tức dưới xương ức, tôi cũng đã thử thay đổi chế độ ăn, ăn đồ mềm lỏng dễ tiêu hóa nhưng tình trạng không cải thiện là bao, nhờ mọi người tư vấn giúp

    1. Nguyễn Hậu says: Trả lời

      Tôi đang áp dụng cách này rất hiệu quả, bạn thử xem sao nhé, ngày ăn 2 hộp sữa chua chia 2 lần, sau khi ăn cơm khoảng 30p, sữa chua giúp tiêu hóa đồ ăn rất tốt nên sẽ giảm được cảm giác đầy chướng bụng

    2. Lê Thanh Tuyết says: Trả lời

      Nếu thay đổi chế độ ăn mà tình trạng vẫn không tốt lên thì bạn nên đi khám xem thế nào, nhiều khi viêm loét bên trong mình cũng không biết được, như tôi lúc đầu đau cũng cứ chủ quan ngại đi khám đến khi cơn đau ngày càng dày, đau bụng, buồn nôn mới đi khám thì dạ dày đã vào giai đoạn viêm loét nặng, uống kháng sinh với thuốc dạ dày, men tiêu hóa cũng đủ thứ cả mà khỏi rồi lại thấy đau, cứ suốt một thời gian dài như vậy tôi còn mua cả lá chè dung, chè dây hãm trà uống hàng ngày mà cũng không ăn thua, sau phải chuyển sang dùng đông y thuốc sơ can bình vị tán của trung tâm thuốc dân tộc mới khỏi, tôi nhớ hồi dùng thuốc đấy cũng phải mất đến nửa tháng mới có tiến triển đỡ đau, ăn vào bụng dạ dễ chịu hơn rồi từ từ dần cho hết 3 tháng mới khỏi hẳn, thời gian dùng thuốc lâu nhưng nó không có tác dụng phụ như kháng sinh tây y nên dùng cũng yên tâm

    3. Nguyễn Hùng says: Trả lời

      Dạo này lướt mạng thấy nhiều người phản hồi khá tốt nhưng tôi vẫn hơi băn khoăn về thời gian dùng thuốc, ai cũng bảo phải 2,3 tháng trong khi điều trị tây y chỉ 10 ngày là đỡ, nhưng đúng như bác nói là dùng thuốc tây vào người mệt, ăn uống kém hẳn đi

    4. Dương Trung says: Trả lời

      Đương nhiên theo đông y thì làm sao mà nhanh được như thuốc tây, nhưng dùng đông y có lợi thế là không có tác dụng phụ và ổn định được thời gian lâu dài, tôi dùng thuốc của bên dân tộc chữa liệu trình những 4 tháng lâu hơn bác ở trên do bệnh của tôi để mãn tính kéo dài hơn chục năm nay rồi, chữa xong là thấy ăn uống ngủ nghỉ tốt nên còn tăng kí, thuốc lại còn có tác dụng tăng cường đề kháng phòng bệnh tái phát nên gần 1 năm rồi bụng dạ của tôi êm lắm, ăn uống vô tư luôn trước đây dùng thuốc tây chỉ căng lắm được 1 tháng 2 tháng là lại thấy đau tức, đầy hơi.

    5. Trần Hưng says: Trả lời

      Tôi mới điều trị tháng trước, trung tâm thuốc tân tộc cũng kê cho tôi thuốc sơ can bình vị tán nhưng là thuốc thế hệ 2 nghe bảo mới ra mắt cách đây mấy tháng, mất có vỏn vẹn 1,5 tháng là khỏi thôi, ngày trước mẹ tôi dùng bài thuốc cũ thì lâu hơn, mất tận 3 hay 4 tháng cơ mà.

    6. Nguyễn Tưởng says: Trả lời

      Bị dạ dày thì cạch chuối ra, ngày xưa tôi bị đau 1 cơn nhớ đời vì lỡ ăn 2 quả chuối tiêu, từ đó chừa bặt không dám đụng đến nữa

    7. Hà Việt says: Trả lời

      Bệnh dạ dày nên ăn chuối nhưng phải là chuối chín vừa tốt cho dạ dày, vừa giúp tiêu hóa tốt và phải ăn lúc bụng no, còn ăn lúc bụng đói hoặc ăn chuối xanh thì nó phản tác dụng đấy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *