Các cách điều trị viêm mũi dị ứng cho hiệu quả tốt, được khuyên dùng hiện nay

Người bệnh có thể điều trị viêm mũi dị ứng bằng thuốc tây, bằng Đông y hoặc các mẹo dân gian. Mỗi phương pháp đều mang lại những hiệu quả nhất định đi kèm là những nguy hiểm tiềm ẩn. Cùng tìm hiểu những lợi ích và rủi ro của các các cách điều trị viêm mũi dị ứng và những lưu ý trong việc phòng và chữa bệnh trong bài viết dưới đây.

Các cách điều trị viêm mũi dị ứng hiệu quả

Viêm mũi dị ứng thực chất là một phản ứng của cơ thể chống lại các tác nhân gây dị ứng mũi. Khi những chất gây dị ứng như phấn hoa, bụi bẩn, thời tiết, độc tố của vi khuẩn, virus… tấn công đường hô hấp, hệ miễn dịch của con người sẽ lập tức phản ứng lại bằng cách tiết ra hàng loạt chất trung gian hóa học gây nên các phản ứng viêm, dị ứng. Biểu hiện của tình trạng này là hắt hơi ngay lập tức, ngứa mũi, chảy nước mũi, ngạt mũi, đau nhức…

Hơn 10 triệu người Việt Nam đang vật lộn với căn bệnh viêm mũi dị ứng nhưng hầu hết trong số họ chưa thể tìm ra được cách điều trị hiệu quả nhất cho chính mình. Dưới đây là một số phương pháp điều trị người bệnh có thể tham khảo:

Dùng thuốc tây chữa viêm mũi dị ứng

Một vài loại thuốc dưới đây người bệnh  có thể gặp trong các toa thuốc kê đơn hoặc không kê đơn của bệnh viêm mũi dị ứng như:

  • Thuốc kháng Histamine dạng uống và dạng xịt

Cơ chế của nhóm thuốc này ngăn cản cơ thể tiết Histamin – chất gây nên các phản ứng dị ứng thường gặp của bệnh. Các loại thuốc thường dùng là cetirizin, levocetirizin, loratadin, desloratadin, diphenhydramin, fexofenadin… Thuốc kháng Histamine có tác dụng co mạch, làm giảm các triệu chứng hắt hơi, chảy nước mũi.

Nếu bạn đã thử nhiều biện pháp điều trị viêm mũi dị ứng nhưng không thành công, hãy THAM KHẢO NGAY bí quyết "đá bay" viêm mũi vĩnh viễn của một người bệnh lâu năm dưới đây!
Điều trị viêm mũi dị ứng bằng thuốc kháng histamine
Điều trị viêm mũi dị ứng bằng thuốc kháng histamine

Tuy nhiên chúng cũng gây ra nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng như buồn nôn, nôn, buồn ngủ,… không phù hợp với những công việc cần sự tập trung cao như lái xe, vận máy…

  • Thuốc thông mũi

Nhóm thuốc có tác dụng co mạch, giảm phù nề và nghẹt mũi. Thuộc nhóm này có các loại thuốc dùng đường uống và xịt tại chỗ là: Oxymetazolin (dạng xịt), phenylephrine, pseudoephedrine… Chỉ nên dùng nhóm thuốc này trong thời gian ngắn, không quá 3 ngày để làm giảm triệu chứng nghẹt mũi.

Lạm dụng thuốc trong thời gian dài có thể gây tác dụng ngược, khiến bệnh trở nên tồi tệ hơn. Thuốc có thể gây tăng huyết áp, nhịp tim nhanh, chóng mặt, mất ngủ, đau đầu, lo lắng, bồn chồn…Vậy nên những bệnh nhân có nhịp tim bất thường, tiền sử đột quỵ, rối loạn tâm thần, rối loạn giấc ngủ, huyết áp cao hoặc các vấn đề về bàng quang cần được sự chỉ định của bác sĩ trước khi sử dụng.

  • Thuốc xịt steroid

Corticoid không chỉ có tác dụng chống viêm mạnh, giảm đáp ứng miễn dịch mà chúng còn ức chế làm giảm tiết histamine. Thuốc xịt corticoid giúp giảm các triệu chứng dị ứng, phù nề, sung huyết tại niêm mạc mũi, bớt đau mũi.

Thuốc Corticoid thường được khuyên dùng theo chỉ định bác sĩ để kiểm soát các tác dụng phụ liên quan đến suy giảm chức năng tuyến thượng thận, gãy xương ở người già, chậm phát triển chiều cao ở trẻ em, rối loạn chuyển hóa và dễ chảy máu…

  • Thuốc ức chế Leukotriene (Montelukast)

Leukotrien là một chất trung gian hóa học được tiết ra trong các phản ứng dị ứng cùng với histamin. Thuốc ức chế leukotrien có thể giảm được hầu hết các triệu chứng viêm mũi dị ứng theo một cơ chế khác histamin và corticoid. Thuốc được dùng theo đường uống, bác sĩ có thể chỉ định dùng kết hợp với các loại thuốc khác để tăng hiệu quả. 

Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu thuốc gây ra nhiều tác dụng phụ trên thần kinh điển hình là nhức đầu, rối loạn hành vi, trầm cảm …

  • Liệu pháp miễn dịch

Khi các dạng thuốc xịt steroid, thuốc kháng histamin không mang lại tác dụng, các bác sĩ có thể khuyên bạn nên thử liệu pháp miễn dịch (còn gọi là tiêm giải mẫn cảm). Đây là phương pháp làm giảm phản ứng miễn dịch của cơ thể với một chất gây dị ứng cụ thể.

Liệu pháp miễn dịch được sử dụng trong trường hợp dùng thuốc không còn hiệu quả
Liệu pháp miễn dịch được sử dụng trong trường hợp dùng thuốc không còn hiệu quả

Trong liệu pháp miễn dịch, người bệnh sẽ được tiêm dưới da một chất dị ứng cụ thể với nồng độ tăng dần theo thời gian trong vòng một đến hai tuần một lần để làm giảm sự nhạy cảm của cơ thể với tác nhân dị ứng. Nếu liệu pháp này có hiệu quả, các triệu chứng viêm mũi dị ứng thường giảm dần trong vòng sáu tháng đến một năm.  

Tuy nhiên, cách điều trị này chỉ áp dụng với bệnh nhân viêm mũi lâu năm, đã xác định được tác nhân gây dị ứng và điều trị bằng thuốc không có hiệu quả. Bởi phương pháp này có nhiều rủi ro, một số trường hợp có thể gặp phản ứng dị ứng nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng.

Sử dụng thuốc tây y để chữa viêm mũi dị ứng thường mang đến hiệu quả tác dụng nhanh, người bệnh sẽ cảm thấy dễ chịu ngay sau khi dùng thuốc. Tuy nhiên, thuốc chỉ có tác dụng giảm triệu chứng, không điều trị tận gốc bệnh nên dễ tái phát. Khi bệnh nặng trở thành mạn tính, lạm dụng thuốc tây sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ, có thể khiến bệnh trở nặng hơn khi ngừng thuốc.

Chữa viêm mũi dị ứng tại nhà bằng mẹo dân gian

Các biện pháp điều trị tại nhà thường sẽ phụ thuộc nhiều vào cơ địa và khả năng đáp ứng của mỗi người. Người bệnh có thể tham khảo một số mẹo dân gian an toàn và tiết kiệm dưới đây để chữa viêm mũi dị ứng tại nhà:

  • Nước muối:

Thông thường người bệnh sẽ được khuyên dùng nước muối sinh lý 0,9% để đảm bảo rửa mũi mỗi ngày. Nước muối sẽ loại bỏ các chất bẩn, tác nhân gây dị ứng, làm loãng dịch nước mũi, giúp người bệnh dễ thở hơn. Dùng xilanh hút đầy nước muối 0,9%, nghiêng đầu 45 độ và tiến hành rửa từng lỗ mũi. Kết thúc quá trình rửa, người bệnh nên xì nhẹ 2 bên mũi để làm sạch xoang mũi tốt nhất.

Rửa mũi bằng nước muối là cách điều trị cơ bản nhất
Rửa mũi bằng nước muối là cách điều trị cơ bản nhất
  • Xông hơi:

Các loại tinh dầu bay hơi từ nồi nước xông có tác dụng làm giảm bớt tình trạng hắt hơi, chảy nước mũi hiệu quả. Nhỏ một vài giọt tinh dầu bạc hà, tinh dầu tràm vào bát nước nóng hoặc đun trực tiếp các loại thảo dược như lá lốt. Trùm khăn kín đầu và tiến hành mở nắp xông hơi trong khoảng 20-30 phút mỗi ngày, bạn sẽ thấy thông thoáng và dễ chịu hơn

  • Chữa viêm mũi dị ứng bằng cây ngũ sắc (cây cỏ hôi):

Với tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giúp làm sạch và thông thoáng đường mũi, cây ngũ sắc được sử dụng nhiều trong điều trị các bệnh đường hô hấp. Lấy một nắm lá và hoa ngũ sắc rửa sạch với nước muối pha loãng, giã nát, lọc lấy nước cốt. Sau đó sử dụng bông gòn, thấm dịch nước cốt này này nhét vào trong lỗ mũi một lúc sẽ cho tác dụng ngay.

Chữa viêm mũi dị ứng bằng hoa ngũ sắc là bài thuốc điều trị phổ biến
Chữa viêm mũi dị ứng bằng hoa ngũ sắc là bài thuốc điều trị phổ biến

Chữa viêm mũi dị ứng bằng dân gian là cách điều trị an toàn, sử dụng thảo dược thiên nhiên. Tuy nhiên cách chữa này chỉ phù hợp trong trường hợp bệnh nhẹ, hiệu quả tùy thuộc vào cơ địa mỗi người. Hầu hết những bài thuốc này đều chỉ được truyền miệng và chưa có cơ sở khoa học đúng đắn. Hơn nữa, các nguyên liệu làm thuốc thường được dùng tươi trực tiếp, có thể không đảm bảo vệ sinh, khiến bệnh chồng bệnh.

Chữa viêm mũi dị ứng hiệu quả theo Đông y

Y học cổ truyền quan niệm rằng mũi là cửa ngõ của phổi (phế), nếu chức năng mũi bình thường, con người sẽ phân biệt được các mùi, hít thở thông suốt. Khi phế khí hoặc nguyên khí cơ thể bị hao tổn hoặc phế bị phong tà, phong nhiệt xâm nhập sẽ phát sinh các bệnh về mũi. Vậy nên, khi mũi có triệu chứng nghĩa là phế đã có bệnh.

Mặt khác, phế khí đầy đủ là nhờ tỳ khí phân bố, gốc của khí là từ thận. Cho nên, khi tỳ khí và thận khí suy hư sẽ làm ngưng trệ tân dịch, khiến nước mũi chảy nhiều. Theo đông y nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng là khí thận, tỳ, phế hư tổn. Do đó, biện pháp chữa trị viêm mũi dị ứng tốt nhất là tăng cường chức năng của tỳ, phế, thận (bổ tỳ, bổ phế, bổ thận) kết hợp phòng tránh tiếp xúc với các loại phong tà độc.

Để điều trị bệnh dứt điểm, đông y dựa trên nguyên tắc này để bồi bổ tạng phủ, khu phong, tán hàn, giải độc kết hợp tập luyện khí công, dưỡng sinh và điều tiết ăn uống. Một trong những bài thuốc điều trị viêm mũi dị ứng bằng đông y cho hiệu quả tốt hiện nay là Tiêu xoang linh dược thang.

Thành phần bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang
Thành phần bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang

Bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng Tiêu xoang linh dược thang được kết hợp từ những thành phần thảo dược có tác dụng chống viêm nhiễm, bổ tỳ, bổ thận, bổ khí, nâng cao sức khỏe như: Bạch chỉ, Xuyên khung, tế tân, thục địa, kỷ tử, tang diệp,… Các thảo dược được điều phối linh hoạt về thành phần và liều lượng để phù hợp với cơ địa và tình trạng bệnh của từng người, nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất.

Xem thêm: Thực hư về HIỆU QUẢ ĐẨY LÙI viêm mũi dị ứng của bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang

Tiêu xoang linh dược thang tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc điều trị của Đông y, mang lại tác dụng kép trong điều trị là:

  • Điều trị bệnh từ căn nguyên, ngăn ngừa tái phát: Bài thuốc giúp thanh nhiệt, giải độc, khu phong tán hàn và chống dị ứng. Bên cạnh đó thuốc còn giúp bồi bổ huyết khí, bổ tạng phủ như gan, thận, phế, dưỡng chính khí và cân bằng âm dương. Nhờ vậy bài thuốc mang lại hiệu quả bền vững, bệnh ít tái phát.
  • Đẩy lùi triệu chứng: Tiêu độc, tiêu viêm, tăng cường lưu thông khí huyết, cải thiện chức năng niêm mạc mũi và chống phù nề.

Bài thuốc cũng có nhiều ưu điểm nổi bật như:

  • Giải quyết bệnh từ căn nguyên đến triệu chứng
  • Tăng cường sức đề kháng cơ thể, ngăn ngừa bệnh tái phát
  • An toàn, lành tính: Thuốc sử dụng thảo dược thiên nhiên, được trồng, thu hái và bào chế theo đúng quy chuẩn GACP – WHO tại các vườn thảo dược ở Hòa Bình, Hà Giang, Phú Thọ,…
  • Bài thuốc đã được điểm định lâm sàng về dược tính, độc tính bằng thiết bị khoa học, hiện đại
  • Phù hợp với mọi đối tượng

 Đánh giá về hiệu quả bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang, Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên trưởng khoa khám bệnh Bệnh Viện Y học cổ truyền Trung ương, chia sẻ:

Đánh giá của bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan về bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang

Bấm huyệt trị viêm mũi dị ứng

Một phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng khác dựa trên quan điểm đông y là bấm huyệt. Để cắt các triệu chứng hắt hơi, sổ mũi tức thì, người bệnh cần day một số huyệt xung quanh mũi:

  • 2 huyệt nghinh hương nằm ngang phía dưới cánh mũi và cánh mũi, ngang sang hai bên khoảng 5mm.
  • 2 huyệt tứ bạch nằm ở chỗ lượn của góc sống mũi và cánh mũi, ngang sang hai bên khoảng 5mm
  • Huyệt tô liêu, chỗ nhô cao của đầu mũi

Dùng ngón tay trỏ ấn mạnh nhiều lần vào các huyệt hằng ngày vừa cho tác dụng tức thì và lâu dài.

Bấm huyệt là một giải pháp an toàn chữa viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên để phát huy được tác dụng người bệnh cần xác định đúng vị trí các huyệt và thực hiện kiên trì trong một thời gian dài, kết hợp với chế độ ăn uống, tập luyện và nghỉ ngơi hợp lý.

Những lưu ý khi chăm sóc và chữa bệnh viêm mũi dị ứng

Để các phương án điều trị đạt được hiệu quả tốt nhất, người bệnh cần chú ý một vài điểm dưới đây khi chăm sóc và phòng ngừa bệnh:

Cùng với điều trị viêm mũi dị ứng cần tránh xa tác nhân gây bệnh
Cùng với điều trị viêm mũi dị ứng cần tránh xa tác nhân gây bệnh
  • Tránh các tác nhân gây bệnh bằng cách che chắn mũi miệng khi ra ngoài hoặc ở những nơi có nguy cơ cao tiếp xúc với các tác nhân dị ứng như: phấn hoa, khói, bụi, cánh bướm, lông thú, xăng dầu, hơi hóa chất…
  • Hạn chế tối đa việc nuôi chó mèo trong nhà hoặc cho chúng ngủ trên giường
  • Giặt giũ chăn, ga, gối, đệm, rèm, màn… vệ sinh nơi ở, nhà cửa thường xuyên, tránh ẩm ướt, nấm mốc
  • Giữ ấm cơ thể, đặc biệt là phần cổ mặt khi thời tiết chuyển mùa
  • Hạn chế ngồi nhiều giờ trong phòng điều hòa
  • Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng sau khi ăn và trước khi đi ngủ
  • Hạn chế sử dụng chất kích thích như thuốc lá, rượu bia,…
  • Về ăn uống, tránh các thức ăn có khả năng gây dị ứng như hải sản. tôm, cua, lạc, đậu phộng, tăng cường thực phẩm giàu vitamin C, Omega – 3…

Bạn có thể điều trị viêm mũi dị ứng theo nhiều cách, có thể là dùng thuốc tây y, đông y hoặc các biện pháp khắc phục tại nhà. Tuy nhiên điều quan trọng là tuân thủ phác đồ điều trị kết hợp chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, theo dõi đáp ứng của cơ thể và thăm khám bác sĩ ngay khi có dấu hiệu bất thường hoặc bệnh tình không tiến triển.

Thông tin hữu ích:

TOP 5 loại thuốc chữa viêm mũi dị ứng phổ biến nhất hiện nay

Chia sẻ của cô gái 9x về quãng thời gian bị “vật” bởi viêm mũi dị ứng

Ngày Cập nhật 05/06/2023

Bình luận (30)

  1. Huhihaha says: Trả lời

    Thuốc đông y có dễ uống ko ah, nhà thuốc có gửi về nhà cho mình ko ah hay bắt buộc phải tới khám mới kê được đơn

    1. Loanloan says: Trả lời

      Dễ uống mà e, con c mới có 10t mà vẫn oánh chén được hết cốc thuốc, thuốc thơm thơm, hơi ngăm ngăm, mà nếu chưa quen thì thêm tí đường

      1. Dương Liễu says:

        Cóa gửi thuốc tận nơi theo bưu điện nhóe, gửi lại địa chỉ với hình thức thanh toán là được rầu, vài hôm có thuốc nuôn, xa quá đi lại chi cho mệt

      2. KieuPhan says:

        Gửi thuốc mà hok tới khám tận nơi thế chuẩn hok, tỉ lên bn % khỏi bệnh

      3. Quý says:

        Ơ chuẩn đét chứ lị, k tới khám nhưng mình kể đầu đuôi ngọn ngành bệnh mình, lại bonus thêm bệnh khác, cơ thể cảm thấy như nào. Như mình thì kh bít nhưng bs kinh nghiệm đầy mình nghe là chuẩn đoán đc bệnh như nào để kê đơn rầu.

      4. Nguyễn Thị Dịu says:

        Cả nhà tớ lấy thuốc ở đây toàn qua đt vẫn khỏi, cứ kể bệnh rõ alf được, khám toàn đông y thì thêm bắt mạch thôi chứ thêm j, ngồi nhà alo đỡ đi nhiều, mệt

  2. Xuân VP says: Trả lời

    Thuốc tiêu xoang này thì mua ở đâu được với khoảng bn tiền hả cô chú anh chị

    1. XueLan says: Trả lời

      “Thì mua ở trung tâm thừa kế họ chứ ở đâu, đây, tự đọc đuê
      https://www.chuatriviemxoang.com/mua-thuoc-tieu-xoang-linh-duoc-thang-o-dau-gia-bao-nhieu.html

      1. Chang Chan says:

        Thuốc thang mình về sắc với thuốc mà nhờ sắc ấy chênh nhau nhiều không anh chị nhờ, chênh ít thì nhờ sắc bố cho xong, về lịch kịch rối rắm, không khéo hỏng cả nồi thuốc thì khổ

      2. Lê Văn Quyết says:

        Theo như hôm trc đc tư vấn thì chênh cũng bt, không đang mấy, lười thì nhờ sắc được, đỡ mất time, nhưng như nhà mềnh mẹ thích tự đun, bảo như thế cho đảm bảo nên vẫn lấy thang về

  3. Ninh Xuân Trường says: Trả lời

    Tôi thấy cùng bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang ntn, ai cũng chung bài thuốc thì hiệu quả chất lượng ra xao

    1. Văn Thương says: Trả lời

      Ko có phải thuốc ai cũng như ai đâu, mỗi người 1 bài, nhưng là tên chung như thế thôi. Từng người đến kể bệnh của mình ra xong rồi bác sỹ kê đơn mà

      1. Ngọc Hiếu Bavi says:

        Thuốc là thuốc bắc mình về tự sắc, ngày nào cũng sắc 1 thang ấy hở

      2. D.Khải says:

        Ừ thuốc thang nhưng 3 ngày mới sắc 1 thang, thang thuốc to đùng đoàng, cơ mà bận nhờ tt họ sắc hộ về chỉ việc dùng thì cũng được

      3. Oba says:

        Sắc hộ thì là thuốc xong là dạng nước, thế nếu gửi về xa thì phải gửi xe à, thế có sợ hỏng thuốc của mình kg

      4. D.Khải says:

        Xa quá là phải sắc đặc lại thành dạng cao viên ấy, uống kết hợp thuốc đặc trị viêm mũi dị ứng viêm xoang của trung tâm bào chế ra cơ, chứ gửi lsao đc cái túi nước thuốc

      5. Hoàng Văn Vượng says:

        Xin hỏi thuốc cao là thuốc thế nào ạ

      6. Phùng Loan Phùng Loan says:

        Thuốc cao là cái thang thuốc của mình nhá, xong đun thành nước, từ nước đấy lại đun tiếp lên cho đặc sệt lại, kẹo thành viên nhỏ 1 đốt tay một, mỗi lần uống thì hòa vào nước nóng thôi, khỏi đun nấu chi nữa

  4. Khánh says: Trả lời

    Bài thuốc này thì ai sử dụng được, dành cho trẻ con hay là người lớn đây

    1. Nguyễn MinhChau says: Trả lời

      ai cũng dùng được hết ý, bà bầu trẻ nhỏ cũng vô tư luôn, bài thuốc tên là Tiêu xoang linh dược thang là chung thế nhưng kê thuốc thì mỗi người một đơn, tùy theo từng người mà

      1. Phạm Thu Giang says:

        Bầu dùng đc ạ, em đang bầu tuần 12 đây, đang nghẹt mũi không thở nổi, nếu thuốc này dùng được thì may quá, cho em xin liên hệ mua thuốc

      2. HAIHA6852 says:

        Êu, mới bầu 12 tuần thế thì phải hỏi lại đi chứ, thường 3 tháng đầu không được dùng thuốc j cơ mà. Tôi có sđt bs Phương giám đốc trung tâm, gọi đi cho chắc chắn xem dùng được không 0963752862

      3. Nương Trần says:

        Đang bầu tuần 12 thì dùng được thuốc xông với xịt thôi nàng ôi, chứ thuốc uống thì chưa. Nhưng mà nguyên xông với xịt cũng bớt ngạt nhiều lắm ớ

      4. Phạm Thu Giang says:

        Thuốc xịt mới thuốc xông là như nào, xịt thì hiểu được chứ xông thì chưa biết là răng tê như nào ấy

      5. Hằng Hải says:

        Xông là thang thuốc ấy mình đun sôi lên, xong lúc nước đang bốc hơi thì cúi mặt vào hít cái khói bốc lên ý, nói chung là mua thuốc khắc có hướng dẫn, nói khó tưởng tượng lắm

  5. Nguyễn Cao Thu Thảo says: Trả lời

    Xin được tư vấn, bé nhà mình 4t, bị viêm mũi dị ứng, sáng dậy hắt hơi liên tục, mũi thường xuyên bị ngạt, đêm ngủ ngáy. Mình có cho con dùng thuốc tây rồi nhưng không khỏi, thấy cũng nhiều người bảo hoa ngũ sắc này tốt, cho bé dùng được không nhỉ

    1. Oanh Nguyen says: Trả lời

      Đừng, hỏng hết mũi con, có khi viêm nặng hơn đấy. Loại này người lớn mình dùng cũng còn rát khó chịu, trẻ con nhỏ vào da nó yếu, chữa lợn lành thành lợn què thì khổ. Bệnh này nên cho con dùng đông y đi, tây y không hết hẳn được, mà mấy mẹo ngta bảo trên mạng cũng không hết, loằng ngoằng lại còn bệnh thêm.

      1. Nguyễn Cao Thu Thảo says:

        Trung tâm thừa kế như trên bài này có ok k vậy ạ? Có mẹ nào có con viêm mũi dị ứng ở đây chưa, cho các mẹ khác review với nào

    2. Trần Linh Linh says: Trả lời

      Giơ tay, hihi, bé nhà mình 6t có chữa ở đây nhé. Con cũng bị viêm mũi dị ứng, di truyền từ ba nó. Trước dùng thuốc cứ phải gọi là phát mệt, ngạt mũi suốt, khịt khịt cái mũi suốt ngày, cho đi rửa mũi, hút mũi rồi thuốc tây các thể loại mà nó không hết. Sau có cô bạn thân gthieu bảo cho dùng thuốc đông y, cho số bác sỹ Phương của tt nên có đưa bé đến để bác sỹ khám, kê đơn. Con nhà mình uống hết 3 liệu trình thuốc, mình theo dõi thấy là mới 1,2 tuần đầu cải thiện không rõ lắm nhưng sau đấy tầm hết 1 liệu trình đầu tiên là rõ hơn, con bớt ngạt hẳn, mũi thoáng bớt khụt khịt mũi, nhất là đêm. Hết liệu trình thứ 2 gần như con đã hết hoàn toàn bệnh nhưng bác sỹ khuyên dùng thêm để củng cố nên dây qua lần 3. Hiện dừng thuốc đến giờ là 8 tháng rồi nhưng thấy con vẫn ổn, không khò khè ngạt hay khì mũi, không rõ về lâu dài sau như thế nào thôi

      1. Hương Giang says:

        “Mới đọc bài này thấy người dùng rồi cmt rần rần, cũng rì viu đầy đủ lắm đây các mẹ ơi
        https://drbacsi.com/tieu-xoang-linh-duoc-thang-giai-phap-cho-nguoi-bi-viem-xoang/

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *