Nghẹt mũi xuất hiện nguyên nhân do đâu? Người bệnh cần làm gì để giải quyết triệt để tình trạng này?

Nghẹt mũi là tình trạng thường gặp khi cơ quan hô hấp bị tổn thương do các tác nhân bên ngoài. Tình trạng này không chỉ khiến người bệnh khó chịu do phải thở bằng miệng mà còn có thể dẫn tới các bệnh hô hấp như ho, cúm, viêm mũi dị ứng,… Do vậy, việc tìm ra nguyên nhân cũng như các điều trị phù hợp là điều rất cần thiết.

Nghẹt mũi là gì? Đối tượng nào dễ mắc bệnh?

Nghẹt mũi hay ngạt mũi là hiện tượng cả hai hay một lỗ mũi bị dịch nhầy ngăn bít khiến người bệnh không thể thở dễ dàng bằng mũi. Thông thường, không khi khi đi qua mũi – bộ phần đầu tiên của đường hô hấp, sẽ được hệ thống lông chuyển lọc bớt bụi bẩn, lớp dịch tiết niêm mạc làm ẩm và làm ấm bởi hệ thống mạch máu trước khi di chuyển xuống họng và tới phổi.

Nghẹt mũi là tình trạng bệnh khá phổ biến
Nghẹt mũi là tình trạng bệnh khá phổ biến

Tuy nhiên, khi bị nghẹt mũi, khoang mũi bị dịch nhầy ngăn bít, làm hẹp đường đi của không khiến việc hít thở trở nên khó khăn, người bệnh không thở được bằng mũi mà phải dùng miệng. Điều này không chỉ gây ra khó khăn cho người bệnh mà còn không tốt cho đường hô hấp, dẫn tới các bệnh như viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản,….

Theo bác sĩ Lê Phương, Nguyên PGĐ. Bệnh viện YHCT Hà Đông, tình trạng nghẹt mũi có thể xuất hiện ở nhiều đối tượng, bao gồm cả trẻ em và người lớn. Bác sĩ Phương cho biết, những đối tượng dễ bị nghẹt mũi phải kể tới là:

Tắc mũi, khó thở khiến trẻ nhỏ hay quấy khóc
Tắc mũi, khó thở khiến trẻ nhỏ hay quấy khóc
  • Nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh: Đây là tình trạng phổ biến ở trẻ sơ sinh. Nguyên nhân là do thời gian này cơ thể bé mới bắt đầu xây dựng khả năng miễn dịch nên rất dễ bị ngạt mũi nếu tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh từ môi trường.
  • Nghẹt mũi ở trẻ nhỏ: Cũng như trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ là đối tượng rất dễ mắc nghẹt mũi. Với trẻ dưới 3 tuổi, bố mẹ thường khó phát hiện bởi các triệu chứng không phải lúc nào cũng biểu hiện rõ ràng. 
  • Nghẹt mũi khi mang thai: Khoảng 30% bà bầu bị nghẹt mũi trong thời gian mang thai. Bệnh thường khởi phát ở tháng thứ 2 và nặng hơn và những tháng cuối thai kỳ.

Với tình trạng, ngạt mũi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, bố mẹ cần hết sức chú ý bởi nó có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng tới giấc ngủ, bữa ăn của bé.

Nếu bạn đã thử nhiều biện pháp điều trị viêm mũi dị ứng nhưng không thành công, hãy THAM KHẢO NGAY bí quyết "đá bay" viêm mũi vĩnh viễn của một người bệnh lâu năm dưới đây!

Triệu chứng nghẹt mũi là gì? Bệnh có nguy hiểm không?

Nghẹt mũi có thể xảy ra bất cứ lúc nào gây không ít phiền toái cho người bệnh. Hiện tượng này được chia thành hai loại chính là ngạt mũi cấp tính, kéo dài vài ba ngày đến 1 tuần và nghẹt mũi kéo dài trên 3 tuần được gọi là nghẹt mũi mãn tính kéo.. Ngoài ra, còn một số dạng nghẹt mũi thường gặp phải kể tới:

  • Nghẹt mũi khó thở: Là tình trạng dịch nhầy ngăn bít, làm hẹp đường không khí di chuyển khiến việc hít thở bằng mũi trở nên khó khăn, người bệnh phải dùng miệng để thở. Từ đó, có thể dẫn tới các bệnh lý khác như ho, cúm, viêm mũi dị ứng…
  • Nghẹt 1 bên mũi luân phiên: Là tình trạng nghẹt mũi xảy ra tập trung nhiều ở một bên mũi tạo thành các túi phình gây che mất đường thở. Thông thường, lượng máu gia tăng gây nghẹt ở một bên từ 3 – 6 tiếng trước khi chuyển sang cánh mũi còn lại. Nếu người bệnh nằm xuống, nhất là nằm nghiêng về phía bên mũi  đang bị xung huyết, tình trạng này trầm trọng hơn.
  • Nghẹt mũi một bên: Là hiện tượng sung huyết xảy ra khi máu tập trung nhiều ở một bên mũi, tạo thành túi phình che mất đường thở. Người bệnh có thể quan sát thấy khi nhìn sâu vào hốc mũi. Trong trường hợp nghẹt mũi một bên kéo dài, người bệnh cần nhanh chóng liên hệ bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời bởi đây có thể là dấu hiệu của nhiều tình trạng nguy hiểm như viêm xoang, viêm mũi dị ứng hoặc thậm chí ung thư vòm họng,…
Ù tai là một trong những biến chứng của tình trạng này
Ù tai là một trong những biến chứng của tình trạng này
  • Nghẹt mũi ù tai: Tai và mũi thông nhau qua vòi nhĩ giúp cho hòm nhĩ luôn cân bằng áp suất. Khi bị nghẹt mũi, dịch tiết nhiều, niêm mạc phù nề làm hạn chế lưu thông hoặc gây tắc nghẽn hoàn toàn. Điều này làm mất cân bằng áp suất hòm nhĩ tai giữa âm với bên ngoài, màng nhĩ sẽ bị hút vào trong, từ đó gây cảm giác ù tai, nghe kém.
  • Nghẹt mũi đau họng: Các tuyến nhầy nằm trong cổ họng và mũi có nhiệm vụ tiết chất nhầy giữ ẩm cho mang mũi, chống lại vi khuẩn. Tuy nhiên, khi chất nhầy quá nhiều, chúng sẽ gây ra hiện tượng sổ mũi, chất nhầy cũng chảy ngược về phía họng khiến cổ họng bị ho, ngứa rát, dẫn đến đờm đọng lại ở cổ họng.

Giải đáp về vấn đề ngạt mũi có nguy hiểm không, bác sĩ Lê Phương nhận định tình trạng này không quá nguy hiểm nhưng nếu chủ quan không điều trị, nó có thể trở nên nguy hiểm, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, cụ thể:

  • Người mệt mỏi, mất ngủ: Người bệnh cảm thấy khó thở, ngủ không ngon khiến người uể oải, mệt mỏi.
  • Thiếu oxy não: Đường đi của không khí bị hạn chế, không khí ấm, sạch không qua được mũi khiến lượng oxy vào phổi giảm dẫn đến thiếu oxy lên não, từ đó gây chóng mặt, đau đầu. Nếu tình tình trạng này kéo dài có thể khiến người bệnh suy nhược cơ thể.
  • Viêm thanh quản, viêm họng: Nghẹt mũi kéo dài làm người bệnh phải thở bằng miệng. Điều này khiến cổ họng bị khô, không khí không được lọc sạch, khi vào thanh quản chúng có thể gây viêm thanh quản, viêm họng thậm chí viêm phế quản.

Bởi những ảnh hưởng nghiêm trọng của ngạt mũi tới sức khỏe, người  bệnh không nên chủ quan với căn bệnh này.

Nguyên nhân gây nghẹt mũi, khó thở 

Có nhiều nguyên nhân gây nghẹt mũi, khó thở, trong đó phải kể tới một số lý do chính như sau:

  • Dị tật bẩm sinh: Đây là lý do gây ngạt mũi thường gặp ở trẻ sơ sinh do có lớp màng hay mảnh xương bít kín cửa sau mũi, khiến trẻ không thở được. 
  • Viêm nhiễm: Ngạt mũi có thể là triệu chứng dễ nhận biết của các bệnh về hô hấp như viêm họng, viêm xoang, viêm mũi dị ứng,..
  • Chấn thương, dị vật trong mũi: Các chấn thương hay  dị vật trong mũi có thể gây nghẹt mũi. 
  • Rối loạn nội tiết tố: Đây là nguyên nhân gây nghẹt mũi thường gặp ở bà bầu. Khi mang thai, lượng estrogen tăng cao khiến màng mũi sưng và đóng dịch nhầy. Ngoài ra, do lượng máu tăng lên làm sưng phù các mạch máu, dẫn đến tình trạng đường thở bị thu hẹp.
  • Bệnh lý thông thường: Nghẹt mũi có thể là triệu chứng của các bệnh như cảm lạnh, cảm cúm, viêm phế quản,..
  • Tác dụng phụ của thuốc: Bệnh nhân sử dụng các loại thuốc như thuốc huyết áp, lạm dụng thuốc cũng có thể gặp một số tác dụng phụ như nghẹt mũi.
  • Dị ứng: Những người có cơ địa dị ứng có thể dễ bị ngạt mũi nếu tiếp xúc với các dị nguyên như bụi nhà, phấn hoa, lông thú vật, thức ăn bị dị ứng,… 
  • Dị dạng khoang mũi: Tình trạng lệch vách ngăn mũi, khối u, polyp trong mũi,… cũng có thể gây ra nghẹt mũi. Những nguyên nhân này cần được loại trừ nhất là khi ngạt mũi kéo dài.
  • Các vấn đề về sức đề kháng: Người có sức đề kháng kém như trẻ nhỏ, người cao tuổi, người đang mắc những bệnh khác như tiểu đường,…nếu thường xuyên tiếp xúc với không khí khô, lạnh, ô nhiễm,… cũng có nguy cơ ngạt mũi cao hơn.

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới nghẹt mũi, do vậy, để điều trị bệnh hiệu quả, trước hết cần xác định đúng nguyên nhân gây ra bệnh và loại trừ các nguyên nhân này. 

Nghẹt mũi phải làm sao?

Để giảm bớt sự khó chịu do ngạt mũi gây ra, trước hết người bệnh cần xác định đúng nguyên nhân gây ra bệnh, sau đó loại bỏ nguyên nhân lẫn triệu chứng bệnh. 

# Với trường hợp nghẹt mũi do dị dạng khoang mũi hoặc gặp các vấn đề bất thường trong cấu trúc, người bệnh nên loại bỏ triệt để nguyên nhân băng cách tạo hình vách ngăn hay cắt bỏ khối u,… 

# Với trường hợp nghẹt mũi do dị ứng, cần hạn chế tiếp xúc với các tác nhân có thể làm bạn dị ứng. 

# Nếu nghẹt mũi do bệnh lý hô hấp cần điều trị viêm mũi, viêm xoang , nhiễm trùng đường hô hấp trên,…

# Nghẹt mũi là do viêm mũi dị ứng – viêm xoang

Nếu nghẹt mũi là do viêm mũi dị ứng, hay viêm xoang, người bệnh cần hết sức chú ý bởi nếu chủ quan, bệnh có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Trong trường hợp này những biện pháp kể trên chỉ có tác dụng giảm triệu chứng mà chứ không tác động tới căn nguyên bệnh. Do vậy, chỉ cải thiện trong một thời gian ngắn, sau đó sẽ quay trở lại với mức độ nghiêm trọng hơn. Người bệnh nên áp dụng những biện pháp đặc trị khác nhằm đẩy lùi tận gốc viêm mũi dị ứng – viêm xoang.

Hiện nay, có nhiều phương pháp chữa viêm mũi dị ứng, viêm xoang như dùng thuốc Tây y, mẹo dân gian hay thuốc Đông y. Tuy nhiên, dùng thuốc Tây hay mẹo dân gian chỉ giúp làm giảm triệu chứng bệnh, cho hiệu quả tạm thời, mà không tác động tới căn nguyên gây bệnh, khiến bệnh tái phát nhiều lần, dễ chuyển thành mãn tính và làm tăng nguy cơ biến chứng.

Sử dụng thuốc Đông y để điều trị là giải pháp được nhiều người lựa chọn hiện nay bởi phương pháp này có khả năng loại bỏ đồng thời cả triệu chứng và căn nguyên gây bệnh. Đặc biệt chữa bằng thuốc thảo dược nên an toàn, lành tính và không gây tác dụng phụ. Một trong những bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng – viêm xoang hiệu quả được nhiều người đánh giá tích cực là TIÊU XOANG LINH DƯỢC THANG của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam.

Một số thành phần chính trong bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang
Một số thành phần chính trong bài thuốc Tiêu xoang linh dược thang

Bài thuốc là kết quả của công trình nghiên cứu ‘’Tác động của cây thuốc Nam trong điều trị viêm xoang – viêm mũi dị ứng” được các bác sĩ, lương y tại Trung tâm Đông y Việt Nam thực hiện. Bác sĩ Lê Phương cho biết: 

“Tiêu xoang linh dược thang được nghiên cứu nhằm giải quyết đồng thời nguyên nhân và triệu chứng bệnh theo hai hướng. Một là loại bỏ các triệu chứng cho người bệnh như đau nhức mũi – xoang, sổ mũi, tắc nghẹt mũi – xoang… nhờ khả năng tiêu viêm, tiêu mủ, giải độc, tái tạo và khôi phục chức năng niêm mạc xoang mũi. Mặt khác, các thảo dược được chúng tôi tuyển chọn sẽ đi vào các tạng như phế, can, thận nhằm khôi phục chức năng và dưỡng các tạng này. Từ đó vệ khí và chính khí sẽ được tăng cường giúp cơ thể bệnh nhân cân bằng, có lực kháng lại tà khí, ngăn ngừa sự xâm nhập của tà khí”.

Bài thuốc đã được nhiều chuyên gia, bác sĩ đầu ngành đánh giá cao về hiệu quả cũng như tính an toàn khi sử dụng cho bệnh nhân viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh, thể trạng của người bệnh, các bác sĩ của Trung tâm sẽ lên phác đồ điều trị, gia giảm các vị thuốc thành phần. Đây chính là yếu tố quan trọng giúp cho bài thuốc đạt hiệu quả cao nhất.

Tính tới thời điểm hiện tại, bài thuốc đã được áp dụng cho hàng nghìn bệnh nhân khám chữa tại Trung tâm Đông y Việt Nam với hiệu quả ấn tượng. Kết quả đó đạt được là nhờ sự tâm huyết của đội ngũ nghiên cứu thuốc tại Trung tâm Thừa kế & Ứng dụng Đông y Việt Nam. Không chỉ nghiên cứu bài thuốc kỹ lưỡng, đội ngũ nghiên cứu còn tiến hành kiểm nghiệm hiệu quả của bài thuốc trước khi ứng dụng vào điều trị:

Kết quả kiểm nghiệm thực tế hiệu quả của Tiêu xoang linh dược thang
Kết quả kiểm nghiệm thực tế hiệu quả của Tiêu xoang linh dược thang

Để biết thêm thông tin về bài thuốc và cách điều trị nghẹt mũi do viêm xoang, viêm mũi dị ứng tại Trung tâm Đông y Việt Nam, bạn đọc có thể liên hệ trung tâm qua số hotline:  024 710 99 838 (Hà Nội) – 028 710 99 838 (tp.HCM).

Bên cạnh các giải pháp kể trên, bác sĩ Lê Phương khuyên rằng người bệnh nên thể áp dụng thêm một số phương pháp xử lý ngạt mũi như sau:

  • Xịt rửa vệ sinh mũi thường xuyên: Người bệnh có thể sử dụng thuốc xịt mũi có chứa muối khoáng xịt rửa mũi 3 – 4 lần/ ngày nhằm làm mỏng dịch nhầy, ngăn chặn ngạt mũi, làm thông thoáng đường thở.
Vệ sinh mũi giúp đẩy lùi ngạt, nghẹt mũi
Vệ sinh mũi giúp đẩy lùi ngạt, nghẹt mũi
  • Bổ sung lượng nước đầy đủ: Cung cấp cho cơ thể từ 8 – 10 ly nước/ ngày hoặc bổ sung nước trái cây, canh, trà,.. giúp làm lỏng dịch nhầy từ đó tạo giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn, dễ loại bỏ dịch nhầy hơn. Cung cấp đủ nước cũng là cách hiệu quả nhằm ngăn chặn sự tắc nghẽn.
  • Xông hơi bằng tinh dầu và nước ấm: Xông hơi bằng tinh dầu bạc hà, gừng, tinh dầu bạch đàn,… khi tắm có thể giúp mũi dịu lại và hít thở trở nên dễ dàng hơn. Phương pháp này cũng rất hiệu quả trong trường hợp ngạt mũi do cúm hay cảm lạnh.
  • Súc miệng thường xuyên bằng nước muối khoáng: Súc miệng với nước muối khoáng là một trong những cách xử lý ngạt mũi dễ dàng, rẻ tiền và hiệu quả. Người bệnh chỉ cần pha muối với nước ấm rồi súc miệng mỗi ngày có thể giúp đánh tan dịch nhầy ở cổ họng và làm dịu tình trạng nghẹt mũi.
  • Nâng cao sức đề kháng: Để nâng cao sức đề kháng, người bệnh nên bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng cho cơ thể. Nên tăng cường vitamin A, C nhằm cải thiện sức đề kháng. Ngoài ra, tập luyện thể dục, thể thao hợp lý cũng là phương pháp giúp nâng cao sức khỏe, cải thiện hệ miễn dịch.

Nếu tình trạng nghẹt mũi không được cải thiện hoặc có dấu hiệu nặng hơn, người bệnh cần nhanh chóng liên hệ với gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị phù hợp. Tình trạng này có thể diễn biến phức tạp và ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, do vậy, người bệnh không được chủ quan. Để được tư vấn miễn phí nhanh nhất khi thấy các dấu hiệu nghẹt mũi bất người, người bệnh có thể liên hệ tới địa chỉ dưới đây:

TRUNG TÂM THỪA KẾ VÀ ỨNG DỤNG THUỐC ĐÔNG Y VIỆT NAM

Địa chỉ: 

  • Cơ Sở 1 – Hà Nội

Địa chỉ: Tầng 3, số 91 Nguyễn Xiển, P Hạ Đình, Q. Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: (024) 710 99 838 – 0974 026 239

  • Cơ sở 2: Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh , TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: (028) 710 99 838 – 0964 129 962

Website: dongyvietnam.org

Zalo: Zalo page

Fanpage: Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam

Tìm hiểu ngay:

Ngày Cập nhật 23/06/2022

Tiêu xoang linh dược thang được cho là giúp hơn 30.000 người thoát khỏi nỗi ám ảnh viêm mũi xoang dai dẳng trong hơn 1 thập kỷ. Thực hư hiệu quả của bài thuốc ra sao? TÌM HIỂU NGAY!

Bình luận (54)

  1. Trang Trang says: Trả lời

    Con nhà em 10 tuổi cứ kêu nghẹt mũi, khó thở, mà cháu rất hay bị hắt xì, chảy cả nước mắt kèm nhem. Thế là con nhà em bị bệnh gì ạ? Dùng nước muối xông có tốt không?

    1. Kiều Hương says: Trả lời

      Chắc con nhà chị bị viêm mũi dị ứng rồi. Mùa lạnh này trẻ con hay bị lắm. Bé nhà em cũng bị, mà hay tái phát lắm. Chưa biết chữa bằng thuốc gì cho khỏi hẳn.

    2. Loan Nguyễn says: Trả lời

      Hai chị cho con dùng thuốc Thanh hầu bổ phế thang xem thế nào. Con nhà em cũng dùng thuốc này. Cháu năm nay đã lên lớp 10 rồi, đi học dị ứng hoa sữa thế là hắt xì suốt. Từ dạo bị lần đầu, cứ hay tái phát nếu gặp thời tiết thay đổi hoặc môi trường nhiều bụi. Dùng Thanh hầu bổ phế thang xong, mấy tháng nay trời lạnh nhưng con nhà em không thấy bị lại nữa đấy ạ.

    3. Trang Trang says: Trả lời

      Nhưng mà thuốc này là dạng thuốc đông y phải sắc đấy à. Mình đi làm văn phòng không có thời gian sắc ấy bạn.

    4. Loan Nguyễn says: Trả lời

      Vâng thuốc này là thuốc sắc nước, thời gian sắc cũng lâu 3 tiếng liền. Nhưng mà nếu mình không có thời gian sắc thuốc thì có thể nhờ Trung tâm bán thuốc họ sắc sẵn đóng gói cho, về để tủ lạnh. Khi nào uống thì hâm lại. Nếu còn đi lớp thì bỏ sẵn vào bình giữ nhiệt chị ạ. Không thì sẽ có thuốc dạng cô đặc thành cao, khi uống thì hòa vào nước hoặc thái nhỏ uống với nước như thuốc Tây y. Nhưng các bé thì uống thuốc nước là tốt hơn.

    5. Kiều Hương says: Trả lời

      Thế chi phí có cao không bạn??? Hồi con bạn uống là bao nhiều tiền một thang?

    6. Loan Nguyễn says: Trả lời

      Thuốc Đông y thảo dược thì chi phí thường cao hơn thuốc tây y chị ạ. Mỗi tháng chữa bằng thuốc bên Thừa kế hết khoảng hơn 2tr. Chi phí còn giảm hoặc tăng tùy theo đơn thuốc có vị gì. Nhưng em thấy cũng hợp lý. Thảo dược tốt thì chi phí cũng cao chị ạ. Tiền nào của nấy. Mà quan trọng là mình điều trị con không tái phát là ok ạ. Con nhà em dùng thuốc xong đề kháng tốt hơn không bị cảm cúm, nhức đầu thường xuyên nữa.

  2. Linh Hương says: Trả lời

    Cho tôi hỏi Tiêu xoang linh dược thang có dùng được cho trẻ em không vậy?

    1. Kim Anh says: Trả lời

      Được cô nhé. Nhà cháu cũng dùng thuốc cho bé 9 tuổi bị viêm mũi dị ứng đây ạ. Hôm đi khám bác sĩ bảo thuốc này dùng được cho trẻ từ 2 tuổi ạ.

      1. Linh Hương says:

        Bé nhà cháu dùng thuốc thấy đỡ không cháu? Bé uống Đông y có được không? Đắng thế này chắc khó nhỉ. Đứa cháu nội của cô mới 5 tuổi, dùng không biết có ổn không. Cháu nó bị tắc mũi ghê lắm.

      2. Kim Anh says:

        Bé nhà cháu uông được tháng rưỡi rồi ạ. Thấy bé không bị nghẹt mũi, ho với chảy nước mắt nữa. Ban đầu cháu cũng ngại cho con nhỏ uống thuốc thảo dược lắm. Nhưng mà con nhà cháu uông thuốc tây suốt bị ảnh hưởng dạ dày, với lại quắt lắm ạ. Chuyển qua đông y bé vừa đỡ bệnh mà đề kháng cũng cải thiện rõ rệt. Thuốc này không đắng quá ạ. Bác sĩ bảo nếu sợ bé khó uống thì mình cho dùng cùng đường phèn.

  3. Linh Hương says: Trả lời

    Cho tôi hỏi Tiêu xoang linh dược thang có dùng được cho trẻ em không vậy?

  4. Quang Đăng says: Trả lời

    Nghẹt mũi có ai dùng thuốc xịt mũi khỏi được không vậy? Sao em nhỏ mà càng ngày nó càng tịt mũi, khó chịu. Không nhỏ không thở được nhưng cứ 1 lúc lại phải nhỏ, cũng bất tiện ghê.

    1. Hồng Anh says: Trả lời

      Chắc bạn bị phụ thuộc thuốc thông mũi rồi. Giờ nhiều loại thuốc xịt, thuốc nhỏ mũi có tác dụng co mạch dễ gây tình trạng nghẹt mũi phục hồi đấy. Ban đầu thuốc giúp giảm nghẹt mũi nhanh nên mình ưng mình dùng hoài. Sau cứ bị nghiện, không có thuốc là nghẹt mũi ngay. Khổ lắm. Bình thường chỉ nên nhỏ dưới 7 ngày thôi haizzz

    2. Quang Đăng says: Trả lời

      Sao lại bị thế bạn ơi. Thế phải làm thế nào để chưa cho khỏi?

    3. Hồng Anh says: Trả lời

      Thật mà. Bây giờ mình vẫn đang điều trị đây. Những mãi vẫn chưa khỏi, nghẹt mũi suốt. Đi khám bác sĩ bảo dùng thuốc thông mũi co mạch lâu khiến các mạch máu trong mũi bị thu hẹp sẽ giảm tiết dịch, giúp mình thở dễ. Tuy nhiên dùng lâu quá thì các mô trong mũi bị sưng, nhiễm trùng nên thường xuyên tắc nghẹt. mình cũng đang đau đầu đây.

    4. Ánh Tuyết says: Trả lời

      Anh chị có thể chuyển sang dùng thuốc xịt kèm thuốc uống đông y bên Trung tâm thừa kế ây. Vừa giảm triệu chứng lại vừa điều trị căn nguyên luôn.

  5. Ánh Nguyễn says: Trả lời

    Cho mình hỏi nghẹt mũi một bên trái cùng với đau nhức vùng trán bên trái luôn thì là bị bệnh gì? Điều trị như thế nào ạ? Tôi bị như thế hơn 1 tháng nay rồi, khó chịu lắm, đêm cũng khó thở nữa.

    1. Hương Lê says: Trả lời

      Có khi bạn bị viêm xoang trán rồi. Tôi cũng viêm xoang trán nhưng cả hai bên bạn ạ. Triệu chứng của bạn khá giống của tôi. Bạn đi khám xem bác sĩ họ kết luận bị gì? Nếu bị viêm xoang trán gây nghẹt mũi thật thì điều trị bằng thuốc Thảo dược xem. Bạn mới bị 1 tháng chắc chữa nhanh khỏi thôi. Mà chữa thảo dược lành tính, mình không bị đau loét dạ dày các kiểu như thuốc tây đâu.

    2. Ánh Nguyễn says: Trả lời

      Bạn cũng chữa bằng thuốc Thảo dược à. Bạn dùng thuốc gì đấy, bạn chữa chỗ nào, public cho mình đi, chứ mình chưa chữa đông y hay thảo dược bao giờ.

    3. Hương Lê says: Trả lời

      Mình chữa bằng bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang của trung tâm Thừa kế Đông y, trên bài có nhắc đến đấy. Địa chỉ khám ở 91 Nguyễn Xiển – Thanh Xuân – Hà Nội nhé.

  6. Tuấn says: Trả lời

    E suất ngày phải dùng thuốc xịt mũi để hết nghẹt bâyh e kiểu như là quen rồi k có thuốc xịt mũi là k dc ai có thể giúp e vs dc k ạ

  7. tạ diệp says: Trả lời

    mk pk nạo VA nek nên ko ai đc ckủ qan đou đó./đau lắm ă/

  8. Lưu Ly says: Trả lời

    Em hay bị nghẹt mũi về đêm, ngủ không được ngon giấc, hệ quả là khiến cho cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, sức khỏe bị giảm sút. Giờ có biện pháp nào xử lý không mọi người.

    1. Hương Lưu says: Trả lời

      Bạn phải xác định xem nguyên nhân mắc bệnh là gì trước đã. nghẹt mũi về đêm có nhiều nguyên nhân như dị ứng, viêm xoang, không khí khô, viêm mũi dị ứng,… Xác định được nguyên nhân gây ra bệnh từ đó mới giải quyết triệt để được. Tốt nhất là bạn đi khám xem bác sĩ chẩn đoán thế nào. bệnh này không chủ quan được đâu bạn.

  9. Vy Phạm says: Trả lời

    Nghe nói ăn bị nghẹt mũi ăn nhiều đồ ăn cay nóng là hết có đúng không vậy mọi người.

    1. Đạt Nguyễn says: Trả lời

      Món ăn cay có ớt được coi là thuốc chống chất histamine hàng đầu với hợp chất capsaicin, ớt cayenne là một loại thực phẩm làm giảm chất nhầy rất hiệu quả. Thê nên nó có giảm nghẹt mũi nhé bạn. Lúc bị chảy mũi ăn những đồ ăn cay cũng hỗ trợ chữa trị chứng chảy dịch nước mũi sau hiệu quả. Nhưng đừng ăn nhiều quá nhé.

  10. Lê Hoàng says: Trả lời

    Triệu chứng của em: thi thoảng hát xì hơi, mà hát xì hơi liên tục 3-4 lần liền, nước mắt nước mũi chảy, suốt ngày bị ngạt mũi toàn thở bằng miệng thôi ạ, mà đêm hôm nào cũng tầm 3h sáng em hát xì hơi 4-5 lần liền rồi chảy nhiều nước mũi lắm. nhưng em ko bị đau họng hay đau mũi gì cả. thế có phải làm bị viêm xoang ko ạ? em cảm ơn mọi người nhiều.

  11. Bảo Trân says: Trả lời

    Mình thấy nhiều người bảo nhỏ nước muối chữa nghẹt mũi. Nước muối tốt lắm nhưng mình nghĩ là nên mua lọ nước muối sinh lý của dược ấy bạn ạ. Không nên tự pha vì nó không đảm bảo vệ sinh hoàn toàn được. Mình thì hay xông nước muối hơn là nhỏ.

  12. Hải Quyên says: Trả lời

    Mình bị viêm xoang từ hồi học cấp 3, mười mấy năm rồi. Ngày nào cũng mũi cũng nghẹt, nhức đầu và trán. Sáng sớm là bị hắt xì, chảy nước mũi và đờm xuống cổ họng. Mình còn thường xuyên bị viêm họng nữa. Khổ lắm. Lúc mới bị tháng nào cũng nghẹt mũi không biết bao nhiêu lần. Mình cũng xịt nước muối biển với xông nước cây cứt lợn uống và xông mũi nhưng k khỏi. May mắn cách đây 3 năm, mình được chị đồng nghiệp giới thiệu bài thuốc của trung tâm thừa kế và ứng dụng đông y việt nam ở 91 Nguyễn Xiển, Hà Nội. Sử dụng một thời gian thì bệnh đỡ hẳn, không thấy tái phát lại. Các bác nếu bị nghẹt mũi do viêm xoang, vêm mũi dị ứng thử tham khảo bài thuốc của trung tâm xem sao nhé. bản thân em đã dùng và khỏi rồi ạ.

  13. Trần Mạnh Hùng says: Trả lời

    em ko biết em có bị viêm xoang ko nữa, đi khám thì 1 lần bảo là viêm xoang, 1 lần là viêm mũi dị ứng. Đến mùa lạnh là đi ngủ em ko thở dc, toàn phải thở bằng miệng, khổ lắm
    Em ko dùng nước muối nhỏ mà là xông, được ông hàng xóm chỉ cho, ông ý khỏi 13 năm rồi
    Em thì kiên trì xông nửa năm thì đã khỏi dc 7 năm rồi . Dạo này đi lại ko giữ gìn có vẻ đang bị lại nữa, nhưng mà nhẹ thôi.
    Có bác nào có cách gì trị triệt để không ạ

    1. Nguyen Thi Trang says: Trả lời

      Xông như thế nào , chỉ em với ạ ?

  14. Quang Dũng says: Trả lời

    Mình thì sử dụng dầu tràm , xông và ngửi, bé nhỏ thì cho vào ngón tay để ngửi, con mình mỗi lần sổ mũi i như là ngẹt mũi, mình toàn phải lấy dầu tràm bôi ngón tay cho bé ngửi, bé ngửi xong 15-20p sau thông mũi là bé ngủ ngon giấc liền ah, Mọi người tham khảo xem sao.

  15. Nghĩa Nguyễn says: Trả lời

    Cứ bị nghẹt mũi là mình ngâm chân muối gừng khi mệt đi ngoài gió, lạnh về uống một ly mật ong chanh gừng rồi dùng dầu thoa gan bàn chân và sau đó bóp huyệt dũng tuyền. Đầu mùa đông là đi chích thuốc ngừa bệnh cảm, cúm và dùng multivitamin + iron mỗi ngày 1 viên. Sức khỏe là quan trọng nên mình trộm vía đôi khi chả bệnh gì vì mình chăm bản thân mình kỹ lắm.

  16. Cường Nguyễn says: Trả lời

    Mình đang bị cảm, tối qua ngồi làm việc mà hai mũi nghẹt cứng không thở được phải há miệng ra thở, ngáp ngáp như cá mắc cạn. Mình lấy 1 lọ thuỷ tinh (miệng lọ nhỏ thôi), rót nước nóng vào, rồi cho 1-2 giọt dầu khuynh diệp vào xông mũi, để mũi ngay miệng lọ rồi cố gắng hít vào thở ra, được 1 lát là mũi thông ngay. Có điều lúc xông hơi khuynh diệp xộc xuống họng hơi khó chịu, và xông 1 lúc thì phải thêm dầu hoặc thay nước nóng mới, và cách này chỉ giúp thông mũi lúc đó thôi chứ không chữa hết hẳn.

  17. Ngô Hưng says: Trả lời

    Hic mùa đông em và mọi người trong gia đình rất hay bị nghẹt mũi, nặng hơn là bị xoang. May được người bạn giới thiệu trung tâm đông y việt nam chỗ 91 Nguyễn Xiển, Hà Nội. E tới đó khám, cắt thuốc về uống, hơn tháng thì khỏi. Từ ngày dừng thuốc không thấy bệnh quay lại lần nữa. mừng lắm. Các bác tham khảo xem thế nào.

  18. Mai Toan says: Trả lời

    mình bị nghẹt mũi thường dùng nước chanh hòa mật ong.
    Lấy một thìa mật ong và vài giọt chanh tươi bỏ vào một cốc nước ấm. Khấy đều và uống mỗi ngày 3 cốc. Mật ong sẽ nhanh chóng loại bỏ tắc mũi và chống ho hiệu quả.
    Lần nào dùng cũng hiệu quả lắm mọi người. Mọi người tham khảo xem sao.

  19. Hải Chuyền says: Trả lời

    Bạn ơi, bạn thử đến trung tâm đông y việt nam khám chữa xem sao. bác mình hồi xưa cũng bj viêm mũi dị ứng, uống thuốc ở đó 2 tháng thì khỏi hoàn toàn đấy. Mình có tìm được vài bài viết nói về trung tâm này, bạn tham khảo xem sao nhé””
    https://www.chuyenkhoataimuihong.com/dieu-tri-viem-xoang-viem-mui-di-ung-hay-den-ngay-trung-tam-thua-ke-va-ung-dung-dong-y-viet-nam.html
    http://canhbaosuckhoe.vn/suc-khoe/ky-dieu-bai-thuoc-dong-y-giup-hang-van-nguoi-thoat-khoi-benh-viem-mui-di-ung

  20. Phùng Hưng says: Trả lời

    Em bị viêm mũi dị ứng mãn tính, cữ bệnh một cái là như: hắt hơi liên tục; sổ mũi; nghẹt mũi ngứa mũi, mắt, cổ họng, da hoặc các vùng khác trên cơ thể; ho; nghẹt mũi; viêm hoặc ngứa họng; chảy nước mắt; xuất hiện quầng thâm dưới bọng mắt; đau đầu thường xuyên; phát ban; mệt mỏi. tới nghẹt mũi liên tục, Có bác nào có cách gì giải quyết triệt đẻ giúp em với.

  21. Lê Quân says: Trả lời

    E vị viêm xoang mãn tính, mỗi lần bệnh là mũi nghẹt cứng như ai chét xi măng vào vậy, thở không thở nổi. Mà thở bằng miệng thì lại khô họng, sáng hôm sau đau rát cổ họng luôn. Giờ mà muốn hết nghẹt mũi chắc chỉ có cách chữa dứt điểm viêm xoang. Nhưng e cũng dùng nhiều loại thuốc tây các thứ rồi mà không dứt điểm. Có bác nào biết cách gì chữa hiệu quả mách e với.

    1. Hà Vy says: Trả lời

      bạn thử dùng đông y xem sao. chứ dùng thuốc tây nhiều hại người lắm, nhiều tác dụng phụ còn làm mình giảm sức đề kháng nữa. Mình có quen một chị cũng bị viêm xoang như bạn, Mỗi lần bệnh là mũi nghẹt cứng. Thế mà dùng thuốc ở trung tâm đông y việt nam một thời gian là khỏi đó bạn. Thấy chị ý kể ngày dùng 3 lần thuốc, mình thấy thuốc đóng trong những gói nhỏ ý. Hỏi ra mới biết trung tâm sắc thuốc sẵn rồi đóng gói, khi dùng chỉ cần hâm nóng lại là được, tiện lắm.
      bạn tham khảo xem sao, chúc bạn sớm khỏi bệnh.

  22. Nguyễn Nga says: Trả lời

    Mình chườm khăn nước nóng lên tai cũng hiệu quả lắm mọi người. Các bác tham khảo xem sao nhé;
    Trước khi đi ngủ, bạn lấy khăn thấm nước nóng đặt ở hai tai trong vòng khoảng 10-15 phút. Nó sẽ làm chứng ngạt mũi dịu đi. Lý do là ở tai có những dây thần kinh nhỏ xíu có tác dụng điều tiết máu ở mũi, khi gặp nhiệt độ cao, huyết quản sẽ giãn ra và giúp thông lỗ mũi.

  23. Trang Phạm says: Trả lời

    kb mọi người thế nào chứ e cứ ị nghẹt mũi là massage một tí là ổn thôi.
    Dùng 2 ngón tay trỏ hướng vào hai bên lỗ mũi, ấn đẩy lên đẩy xuống 2 huyệt nghinh hương (sát cạnh cánh mũi), làm cho 2 lỗ mũi lúc thu hẹp lại, lúc phồng ra, đồng thời hít vào mạnh, tắc bên nào hít bên đó, thở ra đường miệng. Nếu 2 lỗ mũi vẫn tắc dùng ngón trỏ và ngón cái cùng bên cầm đầu chóp mũi lắc qua lắc lại, vừa lắc vừa hít mạnh đến khi thật thông thì thôi. Cuối cùng, dùng ngón tay cái để vào đầu mũi (tî chẩn) phía sát đường nhân trung môi trên bật ngược mũi lên 5-7 lần. Mỗi ngày làm từ 3-7 lần.

  24. Lê Hoài says: Trả lời

    Mình thấy muốn khỏi bệnh trước hết phải xem nguyên nhân dẫn tới bệnh là do đâu trước đã. nghẹt mũi có nhiều kiểu, cũng nhiều nguyên nhân, nếu nghẹt mũi do viêm xoang hay viêm mũi dị ứng mà chỉ áp dụng mấy mẹo dân gian thì không ổn. Phải chữa dứt điểm từ gốc mới hiệu quả.

    1. Hải Phong says: Trả lời

      Mình cũng đồng ý với quan điểm của bạn, nhưng mấy mẹo dân gian mà các bác trên nhắc tới cũng giảm triệu chứng hiệu quả mà bác. Mình cứ áp dụng cho dễ chịu trước đã, rồi áp dụng các biện pháp đặc trị sau cũng chưa muộn.

      1. Hoàng Lan says:

        Đúng vậy, chữa nghẹt mũi phải xem nguyên nhân do đâu. Như tôi này, bị viêm xoang không thở được tức lắm. Nhất là buổi đêm ý, ngủ mà không thở nổi, kê gối cao cỡ nào cũng không ổn. Có hôm phải ngủ ngồi, sáng dậy đau lưng ê mông, nhức cổ lắm. Nhưng sau này được giới thiệu dùng thuốc Tiêu xoang linh dược thang, uống 3 tháng không bị nghẹt mũi nữa mà viêm xoang cũng khỏi luôn. May quá

      2. Hải Phong says:

        Bạn #Hoàng_Lan đã dùng rồi à. Thế bạn uống khỏi hẳn viêm xoang chưa, có biij tái phát không? Mình cũng đọc trên kia nhưng chưa biết thực hư hiệu quả như thế nào? Giờ này các Trung tâm chữa viêm xoang mọc lên nhan nhản, cũng cần cảnh giác.

      3. Hoàng Lan says:

        Bạn đọc ở bài trên kia hoặc tìm hiểu kỹ hơn ở đây https://drbacsi.com/tieu-xoang-linh-duoc-thang-giai-phap-cho-nguoi-bi-viem-xoang/.
        Căn bản dùng thuốc này tôi thấy các triệu chứng viêm xoang đều giảm chứ không riêng nghẹt mũi. Bây giờ đã khỏi được 5 tháng. Dù độ này thời tiết diễn biến thất thường, lạnh nhiều nhưng trộm vía là không thấy bị lại hoặc khó chịu gì.

  25. Cao Hùng says: Trả lời

    Mình thì ngâm chân muối gừng khi mệt đi ngoài gió, lạnh về uống một ly mật ong chanh gừng rồi dùng dầu thoa gan bàn chân và sau đó bóp huyệt dũng tuyền. Đầu mùa đông là đi chích thuốc ngừa bệnh cảm, cúm và dùng multivitamin + iron mỗi ngày 1 viên. Sức khỏe là quan trọng nên mình trộm vía đôi khi chả bệnh gì vì mình chăm bản thân mình kỹ lắm.

  26. Hiếu Hải says: Trả lời

    Mình đang bị cảm, tối qua ngồi làm việc mà hai mũi nghẹt cứng không thở được phải há miệng ra thở, ngáp ngáp như cá mắc cạn. Mình lấy 1 lọ thuỷ tinh (miệng lọ nhỏ thôi), rót nước nóng vào, rồi cho 1-2 giọt dầu khuynh diệp vào xông mũi, để mũi ngay miệng lọ rồi cố gắng hít vào thở ra, được 1 lát là mũi thông ngay. Có điều lúc xông hơi khuynh diệp xộc xuống họng hơi khó chịu, và xông 1 lúc thì phải thêm dầu hoặc thay nước nóng mới, và cách này chỉ giúp thông mũi lúc đó thôi chứ không chữa hết hẳn. Mọi người có cách gì chữa triệt để thì mách mình với.

    1. Hải Anh says: Trả lời

      Bạn dùng bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang của trung tâm Thừa kế Đông y xẹm. Mình thấy hiệu quả đấy bạn à. Bây giờ mình đang dùng liều cuối rồi. Mình chữa bằng thuốc này 3 tháng ở Trung tâm. Ban đầu viêm nặng không thở được, cũng phải thở ra miệng như bạn ý, mà đau nhức mặt kinh khủng, cúi hơi hơi cũng choáng váng rồi. Uống được hơn 1 tháng tthif thấy xong nhẹ hơn, những tình trạng trên không nhiều như trước nữa. Bạn thử liên hệ qua trung tâm xem.

    2. Hiếu Hải says: Trả lời

      Thế à, thuốc hay thế, cảm ơn bạn nhé. Chia sẻ cho mình thông tin địa chỉ chỗ bạn khám với. 🙂

    3. Hải Anh says: Trả lời

      Ukm, Ở cuối bài trên kia cũng có thông tin liên hệ về trung tâm mà. Bạn không đọc à.=))) Dạo trước mình khám ở cơ sở 1 chỗ số 91 Nguyễn Xiển, P Hạ Đình, Q. Thanh Xuân, Hà Nội ý. Bạn có thể liên hệ qua fanpage của Trung tâm ấy https://www.facebook.com/trungtamdongyvietnam/. Họ tư vấn ở đây nhanh chóng với nhiệt tình lắm. =)

  27. Dương Hùng says: Trả lời

    Mấy hôm nay Hn lạnh, chồng em sụt sịt vì viêm mũi dị ứng, nghe người ta mách lấy hoa cứt lợn tím giã lấy nước, em làm mà thấy ông xã đỡ hẳn. Mua nắm hoa to vật vã 20k làm nhỏ đc 10 bữa.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *