Trĩ nội chảy máu (Xung huyết) và các biện pháp điều trị

Trĩ nội chảy máu là dấu hiệu rất thường gặp của. Dựa vào lượng máu có thể phần nào đánh giá được tình trạng bệnh. Dưới đây là các diễn biến xuất huyết tương ứng từng cấp độ và cách điều trị.

Chảy máu hậu môn là dấu hiệu thường gặp của bệnh trĩ nội. Đây đồng thời cũng là căn cứ để nhận biết tình trạng bệnh
Chảy máu hậu môn là dấu hiệu thường gặp của bệnh trĩ nội. Đây đồng thời cũng là căn cứ để nhận biết tình trạng bệnh

Xung huyết ở 4 cấp độ trĩ nội khác nhau

Dựa vào vị trí búi trĩ, người ta chia bệnh trĩ thành trĩ nội và trĩ ngoại. Trong đó bệnh trĩ nội chia thành 4 cấp độ. Biểu hiện từng cấp độ có sự khác nhau về lượng máu chảy ở hậu môn và mức độ sa ra ngoài của búi trĩ.

Cấp độ 1 xuất huyết thỉnh thoảng

Búi trĩ nội nằm trên đường lược. Bề mặt của nó là lớp niêm mạc hậu môn nên rất dễ tổn thương khi bị cọ xát (thường do táo bón). Ở cấp độ 1, tình trạng xung huyết chỉ diễn ra thỉnh thoảng. Thường là máu tươi lẫn một chút trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh. Bên cạnh đó, người bệnh chỉ cảm thấy đau nhẹ ở hậu môn khi đại tiện. Một số trường hợp sẽ có thêm lượng nhỏ dịch nhầy trong phân.

Đa số các trường hợp bị trĩ ở cấp độ 1 khó phát hiện. Ngoài ra, tình trạng chảy máu tươi ở giai đoạn này còn dễ bị nhầm lẫn với các tình trạng viêm nhiễm khác ở đường tiêu hóa. Nếu không thực hiện các kỹ thuật thăm khám thì rất khó để chẩn đoán chính xác bệnh trong giai đoạn này.

Máu chảy nhiều hơn ở cấp độ 2

Tình trạng xuất huyết khi đại tiện xảy ra thường xuyên hơn ở cấp độ 2. Kèm theo đó, lượng máu cũng nhiều hơn. Máu có thể chảy thành giọt mỗi khi rặn. Nếu quan sát, người bệnh có thể nhìn thấy búi trĩ thập thò ở hậu môn. Đại tiện xong thì chúng tự co lại.

Lúc này, người bệnh có cảm giác đau nhiều hơn ở hậu môn. Đồng thời, lượng dịch nhầy khi đại tiện cũng sẽ nhiều hơn và lẫn vào trong phân. Như vậy. so với các dấu hiệu của trĩ nội cấp độ 1 thì sang cấp độ 2 đã rõ ràng hơn.

Xem thêm: 10 Cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả ở giai đoạn đầu

Máu ít chảy ở cấp độ 3

Thời gian tiến triển bệnh ở cấp độ 3 rất nhanh. Tuy nhiên đa số các trường hợp bị trĩ nội ở cấp độ này lại ít bị chảy máu. Đây cũng chính là lý do khiến nhiều người chủ quan không điều trị cho đến khi bệnh trở nặng.

Dù lượng máu ở cấp độ 3 ít hơn so với cấp độ 2 nhưng tình trạng sa búi trĩ lại diễn ra trầm trọng hơn. Cụ thể là chúng đã gần như mất khả năng tự đàn hồi. Khi đại tiện, lao động nặng hoặc đi lại nhiều sẽ khiến búi trĩ sa ra ngoài hậu môn. Người bệnh phải dùng tay đẩy chúng vào. Ngoài ra, cảm giác đau rát, ngứa ngáy và khó chịu vẫn sẽ xuất hiện và tiếp tục gia tăng trong giai đoạn này.

Trĩ nội chảy máu nhiều ở cấp độ 4

Đây là giai đoạn nặng của bệnh trĩ nội. Các triệu chứng sẽ thể hiện rõ ràng, đồng loạt và giữ dội ở cấp độ 4. Lượng máu sẽ chảy ra nhiều hơn khi đại tiện hoặc ngay cả khi hoạt động bình thường. Đồng thời, búi trĩ lúc này không thể dùng tay đẩy vào như cấp độ 3. Chúng nằm hoàn toàn ngoài ống hậu môn, sưng và viêm nặng. 

Bệnh trĩ nội ở cấp độ 4 diễn biến rất nhanh. Không điều trị kịp thời sẽ chuyển sang các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Trong đó có tình trạng trĩ nội tắc mạch; hoại tử búi trĩ; áp xe, nứt kẽ hậu môn… 

Xuất huyết ở cấp độ 4 của trĩ nội rất nguy hiểm và dễ chuyển sang biến chứng
Xuất huyết ở cấp độ 4 của trĩ nội rất nguy hiểm và dễ chuyển sang biến chứng

Trĩ nội chảy máu có nguy hiểm không?

Như đã trình bày, xung huyết hậu môn là dấu hiệu thường gặp nhất của bệnh trĩ nội. Để đánh giá tình trạng này có nguy hiểm không cần dựa vào cấp độ bệnh và lượng máu chảy. Ở cấp độ 1 và 2, lượng máu chảy ít, búi trĩ còn nhỏ và vẫn còn khả năng tự co lại nên nhìn chung không nguy hiểm đến tính mạng.

Tuy nhiên, từ cấp độ 3 trở đi, nhất là khi bệnh đã chuyển sang biến chứng, tình trạng chảy máu hậu môn rất nguy hiểm. Lượng máu khi nó chảy ra rất nhiều và đa phần kèm dịch nhầy, mủ nên nguy cơ nhiễm trùng rất cao. Các tình huống nghiêm trọng nhất có thể xảy ra khi trĩ nội chảy máu là:

  • Nhiễm trùng máu: Búi trĩ xuất huyết nếu không được vệ sinh đúng cách và điều trị kịp thời sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Chúng sẽ bắt đầu từ đường hậu môn, theo các tổn thương ở lớp niêm mạc để xâm nhập sâu vào trong cơ thể. Hậu quả là gây nhiễm trùng toàn bộ máu và các cơ quan.
  • Thiếu máu cấp: Tình trạng này rất thường gặp đối với người bị trĩ nội độ 3, 4 hoặc đã chuyển sang biến chứng. Biểu hiện thường thấy của thiếu máu cấp là chóng mặt, suy nhược cơ thể, người xanh sao. Một số trường hợp còn bị đau đầu, buồn nôn, ngất xỉu hoặc thậm chí là rối loạn ý thức.

bai-thuoc-chua-benh-tri-cua-thuoc-dan-toc

Cách điều trị trĩ nội chảy máu

Để điều trị trĩ nội chảy máu, y học hiện nay có những phương pháp sau:

Cách chữa xung huyết trĩ nội bằng Tây y

Cầm máu và giảm đau là ưu tiên hàng đầu trong điều trị các trường hợp trĩ nội bị chảy máu quá nhiều. Nếu xung huyết chưa gây nhiễm trùng, bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng một số loại thuốc kháng sinh, thuốc bôi hoặc đặt hậu môn. Các loại thuốc này vừa có tác dụng cầm máu vừa kháng viêm và giảm nhanh triệu chứng đau rát hậu môn.

Sau đó tùy vào cấp độ bệnh và thể trạng của bệnh nhân, các bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Nếu phát hiện bệnh sớm, có thể bệnh nhân chỉ cần điều trị nội khoa hoặc thêm một phương pháp tiểu phẫu (chích xơ búi trĩ hoặc thắt chun…). Một số trường hợp khác thì cần đến phẫu thuật cắt bỏ hoặc giảm lượng máu nuôi búi trĩ.

Nếu tình trạng xung huyết đã chuyển sang biến chứng và gây nhiễm trùng máu, bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh trị nhiễm trùng qua đường tĩnh mạch. Song song đó là thuốc tăng huyết áp và thuốc kháng viêm. Trường hợp nặng sẽ truyền dịch và lọc máu nhân tạo. Sau đó sẽ phẫu thuật hút mủ từ áp xe và loại bỏ búi trĩ bị nhiễm trùng.

Điều trị trĩ nội chảy máu bằng Tây y chủ yếu là dùng thuốc cầm máu, kháng viêm và giảm đau
Điều trị trĩ nội chảy máu bằng Tây y chủ yếu là dùng thuốc cầm máu, kháng viêm và giảm đau

Các bài thuốc Đông y chữa trĩ nội chảy máu

Các biện pháp Đông y chữa xung huyết trĩ nội phát huy hiệu quả cao. Bạn có thể dùng các cách chữa trĩ nội tại nhà từ các thảo dược như: rau diếp lá, lá bỏng, lá từ bi, lá vông nem… để giảm chảy máu trĩ nội. Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm bài thuốc dưới đây để điều trị bệnh trĩ nội một cách triệt để:

Bài thuốc bí truyền của người H’Mông – Chữa trĩ an toàn và hiệu quả 

Người dân tộc H’Mông có một bài thuốc chữa trĩ vô cùng hiệu quả được lưu truyền từ ngàn đời nay với thành phần từ những loại thảo dược thiên nhiên vô cùng quý giá như: Đương quy, tam thất, nghệ, thăng ma, sài hồ, địa du, bố chính sâm, ngư tinh thảo,…

Sau này, trong quá trình nghiên cứu để tìm ra phương pháp hiệu quả cao hơn trong điều trị bệnh trĩ, các chuyên gia đầu ngành đã nhận thấy tiềm năng từ bài thuốc của người H’Mông và phát triển nó dưới tên gọi: Thăng trĩ Dưỡng huyết thang. Hiện bài thuốc đã được hoàn thiện với nhiều cải tiến cùng hiệu quả vượt trội hơn hẳn những phương pháp chữa trĩ hiện hành:

  • Bài thuốc được chia làm 3 chế phẩm: Thuốc uống, thuốc ngâm và thuốc bôi. Người bệnh cần phải kết hợp sử dụng 3 bài thuốc này trong một liệu trình điều trị. Điều này giúp đẩy lùi bệnh trĩ một cách toàn diện từ căn nguyên gây bệnh bên trong lẫn các triệu chứng bên ngoài.
Công dụng của 3 chế phẩm trong Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Công dụng của 3 chế phẩm trong Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
  • Chữa được bệnh trĩ ở tất cả các cấp độ mà không làm ảnh hưởng tới cấu trúc hậu môn. Chỉ trừ trường hợp bệnh nhân đã gặp phải biến chứng nghiêm trọng như viêm nhiễm, áp xe hậu môn,… thì mới cần can thiệp thêm phương pháp ngoại khoa.
  • Các thành phần được gia giảm liều lượng theo tỷ lệ cân đối để có thể phối hợp với nhau một cách hài hòa và phát huy công dụng tối đa. Đồng thời, bài thuốc còn tuyệt đối an toàn cho mọi đối tượng, được Bộ Y tế chứng nhận không tác dụng phụ.
  • Bài thuốc được sản xuất và ứng dụng tại Trung tâm Thuốc dân tộc – đơn vị đi đầu về y học cổ truyền và có số lượng bệnh nhân đông đảo nhất tại nước ta, nên có nguồn dược liệu rõ ràng, đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn của WHO.

Theo thống kê, có đến hơn 88% bệnh nhân đã hết trĩ hoàn toàn sau liệu trình 3 tháng điều trị với Thăng trĩ Dưỡng huyết thang. Số còn lại cần thời gian lâu hơn do bắt đầu chữa khi bệnh đã quá nặng hoặc không tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Với kết quả mang lại vô cùng tốt như vậy, bài thuốc này đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi căn bệnh trĩ.

Chương trình Góc Nhìn Người Tiêu Dùng VTC2 đưa tin về phương pháp chữa trĩ bằng bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Chăm sóc xung huyết trĩ nội đúng cách

Ngoài áp dụng các biện pháp Tây y và Đông y chữa trĩ nội chảy máu, chế độ chăm sóc rất quan trọng. Ở cấp độ nhẹ, bạn có thể ngâm hậu môn với nước muối. Mục đích là tránh nhiễm trùng và giúp cho tĩnh mạch ở hậu môn thu nhỏ lại. Sau khi ngâm nước muối bạn có thể dùng đá lạnh chườm lên hậu môn trong khoảng 5 – 7 phút để giảm cảm giác đau rát và chảy máu.

Bên cạnh đó, trước, trong và sau khi điều trị bệnh, bạn cần thực hiện chế độ ăn uống cần đầy đủ. Chú ý bổ sung các thực phẩm nhiều chất xơ và có tác dụng nhuận tràng tốt. Ví dụ như: các loại rau màu xanh đậm, khoai lang, đậu hũ, chuối, táo và trái cây họ nhà cam. Bên cạnh đó, bạn cũng nên bổ sung thêm thịt bò, các loại hạt, lòng đỏ trứng gà và các nguồn thực phẩm giàu sắt khác để bổ máu. 

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất xơ và sắt luôn rất tốt cho người bệnh trĩ nội
Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, bổ sung thêm các thực phẩm giàu chất xơ và sắt luôn rất tốt cho người bệnh trĩ nội

Ngoài ra, bạn nên uống nhiều hơn 2 lít nước mỗi ngày (lượng nước này bao gồm trong cả đồ ăn). Tránh xa các chất kích thích, hạn chế đồ ăn cay nóng và nhiều dầu mỡ cũng là điều bạn cần lưu ý để nhanh chóng cải thiện bệnh. Song song đó, bạn hãy nhớ vệ sinh hậu môn sạch sẽ và không mặc đồ bó sát. Cuối cùng, bạn nên nhanh chóng đến cơ sở kiểm tra ngay khi có các dấu hiệu đầu tiên của trĩ nội hoặc nghi ngờ mình mắc bệnh.

ĐỪNG BỎ QUA

Ngày Cập nhật 23/06/2022

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *