Đau bụng kinh nhưng không ra máu là do đâu? Làm sao để khắc phục

Chu kỳ kinh nguyệt đến nhưng không thấy máu kinh xuất hiện, kèm theo đó vẫn là những cơn đau bụng khiến chị em khổ sở và không kém phần hoang mang, lo lắng. Lý do của triệu chứng này là gì và cần khắc phục tình trạng đau bụng kinh không ra máu như thế nào?

Tại sao đau bụng kinh không ra máu?

Đau bụng kinh (hay còn gọi là thống kinh) là hiện tượng mà đa phần phụ nữ gặp phải mỗi khi kỳ kinh nguyệt đến, thường xuất hiện vào đầu chu kỳ. Cơn đau thường bắt đầu từ vùng bụng dưới, có khi đau ít, khi đau nhiều, dữ đội.

Tuy nhiên, cũng có nhiều phụ nữ gặp phải hiện tượng đau bụng kinh trong chu kỳ kinh nguyệt nhưng lại không có máu kinh. Triệu chứng này có thể xảy ra ở mọi đối tượng, mọi độ tuổi và khá bất thường nên khiến chị em có tâm lý sợ sệt, mất ăn mất ngủ.

Đau bụng kinh không ra máu là một hiện tượng không thường gặp, vì vậy mà khiến chị em lo lắng
Đau bụng kinh không ra máu là một hiện tượng không thường gặp, vì vậy mà khiến chị em lo lắng

Thế nhưng, bạn cũng không nên quá căng thẳng vì theo bác sĩ chuyên khoa chia sẻ, đau bụng kinh không ra máu thường xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:

  • Do người phụ nữ đang mang thai:Trong giai đoạn đầu của thai kỳ chị em cũng sẽ có những triệu chứng như ngày đến tháng: đau bụng dưới, căng tức ngực, đầy hơi, buồn nôn, chóng mặt,… Trường hợp chị em có quan hệ tình dục trước đó và không áp dụng các biện pháp tránh thai an toàn triệt để thì khi gặp phải hiện tượng đau bụng kinh không ra máu, nguyên nhân đầu tiên có thể nghĩ tới chính là dấu hiệu báo thai. Một số chị em có cảm giác đau âm ỉ ở vùng bụng dưới khi mới đậu thai. Hiện tượng này xuất hiện do sự thay đổi nội tiết trong cơ thể sau khi trứng được thụ tinh.
  • Tắc kinh: hiện tượng đau bụng kinh không ra máu cũng sẽ xảy ra với chị em thường xuyên căng thẳng, stress nặng và bị áp lực cuộc sống ảnh hưởng đến tâm lý, khiến hormone thay đổi. Chúng ta cũng thường nhận thấy dấu hiệu bất ổn của kinh nguyệt khi tâm lý bị ảnh hưởng, thay đổi đồng hồ sinh học. Vì vậy, đây cũng có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng đến kỳ kinh nguyệt nhưng bạn vẫn không thấy máu kinh. 
  • Dấu hiệu tiền mãn kinh: đứng trước giai đoạn tiền mãn kinh khoảng từ 45-50 tuổi, chức năng sinh sản ở nữ giới suy giảm dần, đồng nghĩa với việc hoạt động của buồng trứng cũng không còn tốt. Vì thế sẽ xuất hiện tình trạng kinh nguyệt không đều, vẫn bị đau bụng kinh nhưng không ra máu hoặc đau bụng kinh nhưng ra ít máu.
Tiền mãn kinh, giai đoạn người phụ nữ dễ mắc các triệu chứng rối loạn kinh nguyệt
Tiền mãn kinh, giai đoạn người phụ nữ dễ mắc các triệu chứng rối loạn kinh nguyệt

Tuy nhiên chu kỳ kinh nguyệt của người trong độ tuổi tiền mãn kinh còn phụ thuộc vào sức khỏe, cơ địa cũng như tuổi tác của mỗi người.

Bạn Phạm Trần Hà Vi (26 tuổi, Hà Nội), người phải sống chung với những cơn đau bụng kinh dữ dội trong nhiều năm trời. Nhờ bài thuốc đau bụng kinh từ Y học cổ truyền bạn đã chữa khỏi tình trạng này vĩnh viễn.
  • Rối loạn nội tiết tố trong cơ thể: các vấn đề về kinh nguyệt phần lớn là do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể. Hormone progesterone và estrogen duy trì và chi phối hoạt động của buồng trứng, quá trình rụng trứng và chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới. Khi xảy ra sự mất cân bằng 2 nội tiết tố này sẽ gây ra những tình trạng bất thường về vòng kinh như tắc kinh, bế kinh, bị đau bụng kinh dữ dội mà kinh nguyệt không ra được.
  • Hiện tượng này cũng dễ gặp phải ở những phụ nữ thường xuyên căng thẳng, stress trong thời gian dài hoặc vận động quá nhiều, vận động quá mức. Vì vậy, bạn nên có sự điều chỉnh trong chế độ sinh hoạt và tập luyện để tránh gây áp lực đến hệ thần kinh và cơ thể. Từ đó nội tiết sẽ ổn định hơn.
  • Lạm dụng nạo phá thai: việc nạo phá thai nhiều lần sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tử cung, gây dính buồng trứng và từ đó dẫn đến hiện tượng mất kinh khi đến chu kỳ.
Căng thẳng, mệt mỏi làm rối loạn đồng hồ sinh học và nội tiết tố người phụ nữ, gây đau bụng kinh không ra máu
Căng thẳng, mệt mỏi làm rối loạn đồng hồ sinh học và nội tiết tố người phụ nữ, gây đau bụng kinh không ra máu

Đối với chị em mới phá thai hoặc chỉ sẩy thai một lần thì triệu chứng đau bụng kinh không ra máu chỉ xảy ra tạm thời trong một khoảng thời gian nhất định.

  • Phẫu thuật điều trị bệnh lý: với một số bệnh lý phụ khoa, người phụ nữ thường được chỉ định phẫu thuật cắt bỏ tử cung, buồng trứng. Điều này gây ra tình trạng tới tháng, đau bụng nhưng không có kinh.
  • Sử dụng thuốc tránh thai bừa bãi: thuốc tránh thai có nhiều thành phần hóa học, có công dụng trong việc điều chỉnh vòng kinh và cải thiện cơn đau bụng kinh. Tuy nhiên, nếu sử dụng bừa bãi, không đúng chỉ định bác sĩ và thường xuyên sẽ dẫn đến bế kinh, tắc kinh trong chu kỳ, kèm theo đó là đau bụng kinh không ra máu.
Sử dụng thuốc tránh thai bừa bãi hay làm phẫu thuật và gây ảnh hưởng đến tử cung, buồng trứng cũng là nguyên nhân của hiện tượng này
Sử dụng thuốc tránh thai bừa bãi hay làm phẫu thuật và gây ảnh hưởng đến tử cung, buồng trứng cũng là nguyên nhân của hiện tượng này

Nếu tình trạng này kéo dài, chị em cần phải nhanh chóng đi khám phụ khoa để biết được nguyên nhân bởi rất có thể đó là dấu hiệu cảnh báo bệnh phụ khoa nguy hiểm.

Làm sao để khắc phục đau bụng kinh không ra máu mỗi chu kỳ?

Khi tình trạng đau bụng kinh nhưng không ra kinh xảy ra không thường xuyên hoặc chỉ xuất hiện một vài lần thì có thể không cần quá lo lắng. Đôi khi đó chỉ là biểu hiện trong một thời điểm nhất định khi sức khỏe cơ thể bất ổn. Tuy nhiên, bạn cũng có thể khắc phục như sau

  • Nếu nghi ngờ đây là dấu hiệu mang thai, bạn cần mua que thử thai để kiểm chứng sau đó đến gặp bác sĩ Sản phụ khoa để được tư vấn.
  • Ăn uống khoa học, có chế độ nghỉ ngơi điều độ, không để bản thân bị căng thẳng, stress quá đà. Bạn có thể bổ sung thêm một số thực phẩm tốt cho tình trạng này như: sữa chua, cá hồi, thực phẩm chứa nhiều magie, chuối, táo, gừng, uống các loại trà, sữa ấm,..,
  • Luyện tập thể dục thể thao nhẹ nhàng, tránh vận động mạnh, quá sức, đặc biệt là trong kỳ kinh.
  • Giữ vệ sinh vùng kín cẩn thận, sạch sẽ: vùng kín cần phải được giữ gìn để không xảy ra viêm nhiễm hay các bệnh phụ khoa. Đặc biệt, bạn cần phải chú ý vấn đề này trước và sau khi quan hệ tình dục.
  • Phòng tránh mang thai ngoài ý muốn: chưa có ý định sinh con, bạn hãy áp dụng phương pháp phòng tránh thai an toàn triệt để. Không nên lạm dụng nạo phá thai, thuốc tránh thai cũng như phẫu thuật buồng trứng, tử cung để ảnh hưởng đến vấn đề kinh nguyệt.
Xây dựng lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống khoa học, thường xuyên kiểm tra sức khỏe Phụ khoa là những gì mà chúng ta nên làm để phòng tránh bệnh
Xây dựng lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống khoa học, thường xuyên kiểm tra sức khỏe Phụ khoa là những gì mà chúng ta nên làm để phòng tránh bệnh
  • Thăm khám phụ khoa định kỳ: chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ, nhất là khi phát hiện bất thường trong cơ quan sinh sản. Đặc biệt chú ý những bệnh lý gây đau bụng kinh như lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung…
  • Nếu phát hiện đau bụng kinh không ra máu là dấu hiệu bệnh lý, cần lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Có thể sử dụng Đông y, thuốc nam để đảm bảo sự an toàn, lành tính. Ngoài ra, không nên tự ý sử dụng bất cứ loại thuốc điều trị nào khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
 

Một số lưu ý chuyên gia khuyên bạn nên thực hiện:

Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà – Nguyên Giám đốc Phòng khám Đông y Việt Nam, nguyên Trưởng khoa Phụ BV YHCT Trung ương chia sẻ một số lưu ý cho người bị đau bụng kinh nhưng đến kỳ lại không ra máu:

Bác sĩ Thanh Hà đã điều trị thành công cho rất nhiều trường hợp đau bụng kinh với bài thuốc Đông y của mình
Bác sĩ Thanh Hà đã điều trị thành công cho rất nhiều trường hợp đau bụng kinh với bài thuốc Đông y của mình
  • Hạn chế các đồ ăn cay nóng. Không ăn quá nhiều thức ăn lạnh, mang tính chất hàn
  • Uống đủ nước, ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi.
  • Ngủ đủ giấc, thư giãn đầu óc, giữ tinh thần luôn thoải mái
  • Bổ sung nhiều thức ăn có hàm lượng Magie và sắt lớn

Đau bụng kinh không ra máu là một hiện tượng có thể xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Cơ thể của mỗi người không ai giống ai. Vì vậy, bạn không nên chủ quan mà hãy nhanh chóng đi khám Phụ khoa để biết được bệnh của mình là do đâu và có phương án xử lý phù hợp.

Chị em ĐỪNG BỎ LỠ những thông tin quan trọng về viêm nhiễm phụ khoa được bác sĩ Đỗ Thanh Hà chia sẻ trên Chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2

Nếu bạn cũng đang gặp phải vấn đề này và không biết nên giải quyết ra sao, liệu có mình có đang gặp vấn đề gì về sức khỏe hay không, hãy liên hệ để nhận được sự tư vấn trực tiếp từ bác sĩ Thanh Hà, người đã có 40 năm điều trị bệnh Phụ khoa theo thông tin dưới đây.

Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà – Nguyên Giám đốc Phòng khám Đông y Việt Nam

Lưu ý: Bác sĩ Thanh Hà hiện đang điều trị trực tiếp tại cơ sở Hà Nội.

THÔNG TIN QUAN TRỌNG:

Ngày Cập nhật 23/06/2022

Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà với 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh sản phụ khoa đã giúp cho hàng ngàn chị em thoát khỏi các chứng bệnh khó nói, trong đó có rong kinh.

Bình luận (30)

  1. Anna Trần says: Trả lời

    Không biết mọi người thế nào chứ tớ thấy thuốc dễ uống, thuốc ko đắng mà cũng”giã” được tật hehe, mỗi tội cần kiên trì dùng một chút, chứ vừa muốn nhanh khỏi vừa không muốn tốn thời gian thì chắc chỉ có thuốc tiên! Tác dụng chính của thuốc là điều trị bệnh chính, còn tác dụng phụ của thuốc chắc là chữa luôn cả bệnh phụ mất haha chữa phụ khoa mà bay luôn được cả nhiệt miệng. Chắc thuốc điều hòa lại từ bên trong nên cơ thể không bị nóng.

  2. Yến Phạm says: Trả lời

    Cô Hà chữa tốt lắm, không ngại bị dị ứng thuốc hay ngộ độc gì đâu. Mình thấy các chị ở đó nói chuyện cô từng học 4 năm thạc sĩ bên TQ về Phụ khoa ĐY mà

  3. Bình An says: Trả lời

    Không biết thuốc của bs Thanh Hà này có tác dụng phụ hay nhược điểm gì khi dùng không? thấy bảo thuốc sắc lên rồi uống không biết có dễ uống không, chế độ ăn uống thế nào

    1. Nguyễn Nhung says: Trả lời

      Chế độ ăn cũng chỉ là một phần thôi, quan trọng vẫn là dùng thuốc gì, chọn thầy chọn thuốc cho hợp bạn ạ

      1. Nguyễn Kiều Trinh says:

        Thực ra Đông y có thể điều trị cả các bệnh viêm phụ khoa nữa nên đã chữa thì đương nhiên đau bụng kinh cũng sẽ hết thôi.
        Mình bị đau bụng kèm rong kinh do viêm âm đạo, chữa của bác sĩ Thanh Hà, thuốc Đông y, ngâm rửa kết hợp uống. Bác sĩ Hà khám ở 123 Hoàng Ngân, Thanh Xuân, HN nếu bạn cần tham khảo nhé

  4. Quỳnh Hương says: Trả lời

    Đau bụng kinh thì ai cũng bị nhưng mức độ như thế nào thì tùy vào cơ địa. Lắm khi nó còn là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý nữa. Chẳng hề đơn giản như chúng ta vẫn nghĩ đâu ha…

  5. Lam Lam says: Trả lời

    Uống thuốc Đông y có khó uống không ạ?

    1. Phạm Chi says: Trả lời

      Cũng dễ uống thôi bé ơi, em cứ đi khám trước đã, Phòng khám Đông y Việt Nam là địa chỉ uy tín em có thể đến nha. Em tham khảo bài này xem nha. https://drbacsi.com/cham-dut-dau-bung-kinh-bang-bai-thuoc-y-hoc-co-truyen-cua-thac-si-bac-si-do-thanh-ha/. Bác sĩ Đỗ Thanh Hà là người khám chữa trực tiếp tại đây đó

  6. Mai Thảo says: Trả lời

    Trong đây có cách giảm đau bụng kinh bằng chế độ ăn này các bạn
    https://drbacsi.com/nen-an-gi-uong-gi-de-giam-dau-bung-kinh-nhanh-chong/

  7. Phùng Châu says: Trả lời

    Dễ dùng lắm nhé, bạn chỉ cần lấy thuốc sắc lên, đun cho sôi rồi hạ nhỏ lửa đun âm ỉ cho cạn, mỗi thang 1 chén là được. Mùi thuốc thơm nhẹ mà đặc biệt là không đắng đâu. Mình ngày trước bị đau bụng kinh,lại còi quá mẹ cho uống bao nhiêu thuốc đông y để hấp thu tốt. Đến giờ nghĩ lại mùi đấy thấy không có gì phải sợ cả, lúc đầu không quen thì hơi khó uống thôi. Mình dùng thuốc và khám của bs Đỗ Thanh Hà, bs cho thuốc và còn để ý đến bệnh nhân, khó uống cô sẽ điều chỉnh lại. Bạn mà bận rộn ko sắc được thì cũng có thể sử dụng dịch vụ sắc thuốc đóng túi của bên này, mỗi lần uống cứ lôi từ tủ lạnh ra, đun hoặc hâm nóng lại, tiện lắm

  8. Bích Phương says: Trả lời

    Chị ơi, thuốc chữa đau bụng kinh ở chỗ bác sĩ Hà là thuốc sắc thang ạ? Cách sử dụng có khó khăn không? Em công việc bận rộn không có thời gian sắc nữa. Mà cũng sợ uống thuốc, nhất là mấy loại mùi hắc hắc đắng đắng ấy

    1. Nguyễn Nhung says: Trả lời

      ĐÚng đấy, chỉ có Đông y mới chữa được tận gốc mấy bệnh về khí huyết kiểu đau bụng kinh, rong kinh thôi chứ Tây y thì chỉ là để cắt tạm cơn đau, mà hại lắm nhé mấy mẹ, đi mua thuốc mấy cô dược sĩ còn bảo đau lắm thì mới được uống.

  9. Nguyễn Khánh Huyền says: Trả lời

    Dạo này nhiều phòng khám đông y quá nên em cũng không biết lực chọn thế nào, cảm ơn các chị đã chia sẻ. Em sẽ sắp xếp 1 hôm đến khám xem sao. Nhưng mà uống thuốc 3 tháng liền kể cũng lâu nhỉ. Uống lâu không biết có kiên trì nổi không nữa

    1. Min Na says: Trả lời

      Có bệnh thì phải chữa thôi bạn ơi, đông y như vậy là bình thường đấy bạn. Có chỗ chữa nửa năm còn chưa ăn thua. Được cái an toàn và lành tính với cả điều trị cho mình ổn định, Nên tôi lực chọn cái chậm mà chắc còn hơn là nhanh ròi lại bị tái đi tái lại

  10. Mai Anh says: Trả lời

    Cho những bạn nào chưa biết về bác sĩ ĐỖ Thanh Hà này, bác sĩ có tiếng đó ạ, chữa bệnh “mát tay” nữa. https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/thac-si-bac-si-do-thanh-ha-40-nam-tam-huyet-voi-y-hoc-co-truyen-c683a1085997.html

  11. Nguyễn Kiều Trinh says: Trả lời

    Thấy có bạn nhắc đến bác sĩ Đỗ Thanh Hà, ko biết bác sĩ này chữa những bệnh gì vậy ạ?

  12. Bình An says: Trả lời

    các bác ơi bài viết này hữu ích quá. Em bị đau bụng kinh mà không thấy ra máu.
    Với thấy mấy chị bảo dùng ĐÔng y tốt, chắc sắp tới em vứt hết đống thuốc tây đi, ra cắt thử thuốc ĐY uống

  13. Bùi Thu Trang says: Trả lời

    Mình cũng bị đau nhưng do nội tiết tố không ổn định, vòng kinh loạn nữa, tháng có tháng không, tháng lại cách nhau có mấy ngày.
    Chắc phải đi khám chỗ bs Hà quá, thấy trên các trang mạng chị em khen nhiều lắm

  14. Liên Hương says: Trả lời

    Sức khỏe mình kém, mình cũng dùng ĐY để chữa kinh nguyệt kéo dài, đau bụng kinh. Được mấy bác hàng xóm mách đến chỗ bs Hà lấy thuốc, uống xong người khỏe ra, được cái da và tóc cũng khỏe, nhìn rạng rỡ hơn hẳn.
    Gần đây mình cũng ko còn thấy trong người bốc hỏa nữa

  15. Nguyễn Diệp says: Trả lời

    Mình cũng sau sinh này bạn, mình cả đau bụng kinh, cả rong kinh đều đến khám ở chỗ bs Hà và uống thuốc, lấy cả thuốc ngâm rửa ở đấy.
    Thuốc ĐY nên an toàn và lành lắm bạn ạ, uống vào còn khỏe ra, ăn ngủ được nên mình cứ bắt chồng trông con suốt, quyền lợi mà

  16. Vân Anh Lê says: Trả lời

    Dạo này nhiều phòng khám đông y quá nên em cũng không biết lực chọn thế nào, cảm ơn các chị đã chia sẻ. Em sẽ sắp xếp 1 hôm đến khám xem sao. Nhưng mà uống thuốc 3 tháng liền kể cũng lâu nhỉ. Uống lâu không biết có kiên trì nổi không nữa

  17. Riley Lalle Mun says: Trả lời

    Bạn ơi qua 123 Hoàng Ngân, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, Hà Nội có bác sĩ Thanh Hà điều trị đau bụng kinh tốt lắm.

  18. Vân Phương says: Trả lời

    Chị ơi có thể chỉ em một địa chỉ Đông y uy tín mà tốt được không ạ?

  19. Kim Tuyến says: Trả lời

    Đông y khẩn trương nhé bạn, nói thật là mình chẳng thấy có cái phương pháp nào hiệu quả bằng việc điều trị bằng đông y đâu, vừa an toàn lại không ảnh hưởng gì nữa chứ

  20. Vân Phương says: Trả lời

    Các chị ơi! Đau bụng mà rong kinh thì chữa như thế nào vậy, chỉ giúp em với.

  21. Bích Dương says: Trả lời

    Các bạn bị thống kinh có thể do bệnh lý, có thể do nội tiết tố thay đổi như kiểu dậy thì, có bầu, mang thai, tiền mãn kinh. Mỗi một nguyên nhân có cách điều trị khác nhau nhé. Không nên tự tiện uống thuốc linh tinh vừa hại sức khỏe vừa chẳng bổ béo gì.
    Uống Đông y thì an toàn, lành tính và phù hợp hơn. nhưng mọi người cũng nên lựa chọn đúng thầy, đúng thuốc chứ uống mãi mà không có hiệu quả cũng nản

  22. Mỹ Mỹ says: Trả lời

    Mình cũng thích khám ở bs Hà, cô tư vấn nhiệt tình và cẩn thận, lại vui tính, tâm lý lắm. Thuốc ĐY thì lúc đầu hơi khó uống nhưng dần rồi quen. Uống thấy hiệu quả mà da dẻ mát mịn, sức khỏe tốt lên, ăn ngon ngủ kỹ lại càng sướng

  23. Minh Minh says: Trả lời

    Bạn có thể liên hệ số điện thoại của bác sĩ để được tư vấn và gửi thuốc về tận nhà đấy. Mấy lần mình đi khám có để ý được các bạn ở xa hay làm vậy

  24. buithimai says: Trả lời

    Tôi muốn dùng thuốc Đông y. Thấy trên các diễn đàn như webtretho, diễn đàn mẹ bé, tạp chí Đông y và ở đây mọi người có nhắc đến bác sĩ Thanh Hà chữa tốt và hiệu quả. Nhưng mà ở Hà Nội thì tôi không tiện đến khám và lấy thuốc. Liệu có cách nào không nhỉ?

    1. Vân Như says: Trả lời

      đây nhé bạn
      Cơ sở Hà Nội:
      Địa chỉ: Số 123 đường Hòang Ngân, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
      Điện thoại tư vấn: (024) 7109 2668 – 0989 913 935 (có Zalo)

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *