Đau nhói dưới bả vai phải là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Đau nhói dưới bả vai phải có thể xuất hiện do người bệnh có tư thế nằm hoặc tư thế ngồi không phù hợp, do va chạm, vấp ngã và một số tác động từ bên ngoài khác dẫn đến chấn thương. Tuy nhiên tình trạng này còn là triệu chứng báo hiệu bạn mắc một số bệnh lý, vấn đề nghiêm trọng khác. Vậy đau nhói dưới bả vai phải là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Đau nhói dưới bả vai phải là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Tìm hiểu đau nhói dưới bả vai phải là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Biện pháp xử lý phù hợp

Đau nhói dưới bả vai phải là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Đau nhói dưới bả vai phải thường xảy ra một cách đột ngột. Thông thường tình trạng này sẽ xuất hiện khi bạn có tư thế nằm hoặc ngồi không phù hợp, va chạm, vấp ngã và bị ảnh hưởng bởi một số tác động từ bên ngoài dẫn đến chấn thương. Sau khi thay đổi tư thế hoặc nằm nghỉ, cơn đau có thể mau chóng thuyên giảm.

Tuy nhiên ở một số trường hợp khác, tình trạng đau nhói dưới bả vai phải xảy ra một cách đột ngột do cơ thể đang mắc một hoặc nhiều bệnh lý liên quan đến dây thần kinh, cột sống và nội tạng. Đây đều là những bệnh lý không chỉ làm giảm chất lượng cuộc sống, gây khó khăn cho các hoạt động mà còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể của người bệnh.

Tình trạng đau nhói khó chịu ngay tại bả vai phải có thể hình thành và phát triển do một số bệnh lý sau:

Rối loạn vận động vùng xương bả vai

Rối loạn vận động vùng xương bả vai là một trong những nguyên nhân phổ biến gây đau nhói dưới bả vai phải. Bệnh thường xuất hiện ở những người ít vận động, ngồi nhiều như tài xế lái xe, nhân viên văn phòng…

Nguyên nhân khiến bệnh xuất hiện phổ biến ở nhóm đối tượng trên là do họ thường xuyên ngồi yên một chỗ hoặc ngồi làm việc trong một tư thế quá lâu. Đồng thời họ phải chuyển động ở phần cổ tay liên tục. Khi đó cơ bả vai phải, vùng xương khớp không được thư giãn, phải chịu nhiều tác động và bị tổn thương. Từ đó kích hoạt sự xuất hiện của những cơn đau.

Bệnh loãng xương

Bệnh loãng xương được chứng minh là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây đau nhói khó chịu tại bả vai phải. Bệnh thường xuất hiện khi mật độ canxi tồn tại trong xương suy giảm. Từ đó khiến cho các xương giòn, xốp, thường xuyên bị tổn thương hay thậm chí là bị gãy sau một lần va chạm nhẹ.

Bệnh loãng xương xuất hiện phổ biến ở những người lớn tuổi và người có chế độ ăn uống thiếu canxi. Khi xuất hiện, bệnh sẽ gây ra những cơn đau nhức âm ỉ gây khó chịu như đang có kim đâm. Ở một vài trường hợp khác, người bệnh sẽ nhận thấy sống lưng và vùng bả vai bị đau nhói.

Đối với những trường hợp loãng xương có cơn đau tại thắt lưng cột sống, nếu không có biện pháp xử lý phù hợp, cơn đau sẽ phát triển mạnh. Sau đó lan rộng sang một bên hay thậm chí là cả hai bên mạn sườn.

Bệnh loãng xương
Bệnh loãng xương được chứng minh là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến tình trạng đau nhói khó chịu ngay tại bả vai phải hình thành và phát triển

Viêm gân chóp xoay quanh khớp vai

Viêm gân chóp xoay quanh khớp vai còn có tên gọi khác là đau cơ quanh khớp vai. Đây là tên gọi thể hiện cho tình trạng một phần hoặc toàn bộ dây chằng tồn tại xung quanh vùng bả vai bị chấn thương. Bệnh xuất hiện phổ biến ở những người thường xuyên giơ tay cao quá đầu. Cụ thể như vận động viên bơi lội, vận động viên bóng chày, thợ vẽ tranh tường, thợ sơn…

Lúc này, người bệnh sẽ cảm thấy vùng bả vai phải, cánh tay có cảm giác đau nhói khó chịu. Các hoạt động cũng không được suôn sẻ do vai yếu hơn bình thường. Khi giơ tay cao qua đầu, khi nằm xuống ngủ hoặc khi chải tóc, cơn đau sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Cơn đau xuất hiện nhiều hơn khi đẩy đồ vật ra bằng tay, giữ thẳng tay hoặc giơ tay lên cao.

Đau dây thần kinh liên sườn

Đau nhói dưới bả vai phải có thể là biểu hiện của bệnh đau dây thần kinh liên sườn. Bệnh xảy ra khi các rễ dây thần kinh liên sườn bị chèn ép hoặc tổn thương do tai nạn thể thao, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, hoạt động sai tư thế, chấn thương… Từ đó gây nên những cơn đau nhức nghiêm trọng. Ngoài ra, nguyên nhân khiến dây thần kinh liên sườn đau nhói và tổn thương là do bạn bị lao cột sống, thoát hóa cột sống hoặc do các bệnh xương khớp khác.

Lúc này, người bệnh sẽ nhận thấy cả hai bên sườn đau nhói. Cơn đau khiến bạn có cảm giác phần bụng và phần ngực bị bó chặt. Lâu ngày, tình trạng đau lan rộng sang hai bên bả vai. Khi đột ngột thay đổi tư thế hoặc vận động mạnh, cơn đau có thể lan xuống cánh tay. Tuy nhiên khi vận động hợp lý hoặc khi nghỉ ngơi, cơn đau có thể thuyên giảm một cách đáng kể.

Đau thần kinh liên sườn
Đau nhói dưới bả vai phải có thể là biểu hiện của bệnh đau dây thần kinh liên sườn

Viêm phế quản phổi

Tình trạng đau nhói nghiêm trọng ngay tại bả vai phải có thể xuất hiện do bệnh viêm phế quản phổi. Bệnh xuất hiện do cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm virus hoặc nhiễm nấm. Từ đó khiến kẽ phổi hoặc/và các phế nang bị viêm. Đồng thời chứa đầy mủ hoặc chứa đầy chất lỏng. 

Lúc này, người bệnh sẽ nhận thấy ngay tại khu vực vai xuất hiện cơn đau nghiêm trọng. Khi hắt hơi hoặc khi ho, cơn đau sẽ nặng hơn. Tuy nhiên khi bạn nằm nghiêng người hoặc nằm ngang, cơn đau sẽ thuyên giảm.

Bệnh nhồi máu cơ tim

Bạn sẽ phải đối mặt với bệnh nhồi máu cơ tim khi lượng máu nuôi dưỡng tim bị cắt đứt một cách đột ngột. Điều này xuất hiện do cơ thể bạn tồn tại một hoặc nhiều nhánh mạch vành tắc nghẽn. Từ đó làm chết tế bào cơ tim. Cơn đau thường xuất hiện tại vùng ngực trái, khiến gười bệnh cảm thấy đau thắt.

Nếu người bệnh không áp dụng biện pháp y tế sau quá trình khởi phát, cơn đau thắt ngực từ bên trái sẽ lan tỏa sang bên phải. Sau đó lan rộng ra phía sau lưng và di chuyển xuống hai cánh tay. Cơn đau có thể xuất hiện kéo dài trong nhiều phút rồi thuyên giảm và dần biến mất hoặc có thể lại xuất hiện.

Ngoài tình trạng đau thắt cơ ngực khi bị nhồi máu cơ tim, người bệnh còn nhận thấy cơ thể xuất hiện thêm nhiều biểu hiện nghiêm trọng khác như kó thở, tim đập nhanh, lo lắng, đổ mồ hôi, hoa mắt, chóng mặt… Nếu không có biện pháp xử lý kịp thời và thích hợp, tính mạng của người bệnh có thể bị đe dọa. 

Bệnh nhồi máu cơ tim
Bệnh nhồi máu cơ tim là một bệnh lý nguy hiểm có khả năng khiến tình trạng đau nhói dưới bả vai phải hình thành và phát triển mạnh

Nên làm gì khi bị đau nhói dưới bả vai phải?

Khi nhận thấy dưới bả vai phải của bạn xuất hiện cơn đau nhức âm ỉ hoặc đau nhói, bạn cần nhanh chóng áp dụng những biện pháp sau để cải thiện cơn đau và phòng ngừa các rủi ro xuất hiện gây nguy hiểm:

Cải thiện tình trạng đau nhói dưới bả vai phải bằng cách nghỉ ngơi và thư giãn

Khi cơn đau xuất hiện, bạn nên ngồi hoặc nằm trên giường để thư giãn, nghỉ ngơi. Điều này giúp cơn đau mau chóng thuyên giảm. Lưu ý, khi cơn đau xuất hiện, tuyệt đối không được vận động mạnh, gập người hoặc xoay người đột ngột.

Khi cơn đau đã thuyên giảm, người bệnh nên đi lại một cách nhẹ nhàng để máu huyết lưu thông. Bên cạnh đó bạn nên uống nhiều nước. Đồng thời bổ sung các loại vitamin và những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.

Cách chườm nóng giảm đau nhói dưới bả vai phải

Chườm nóng là một biện pháp giúp giảm đau hiệu quả. Biện pháp này có tác dụng giúp xương khớp, cơ và dây chằng được thư giãn, thả lỏng. Đồng thời kích thích quá trình lưu thông khí huyết, cải thiện cơn đau.

Để thực hiện, bạn chuẩn bị nước ấm và một miếng vải, khăn bông hoặc một chai thủy tinh. Cho nước ấm vào chai thủy tinh hoặc làm ẩm khăn rồi chườm trực tiếp lên những vị trí đau nhức. Giữ nguyên tư thế cho đến khi nước nguội. Trong 48 tiếng đầu, người bệnh cần thực hiện 2 tiếng một lần. Kiên trì thực hiện để cải thiện cơn đau.

Cách chườm nóng giảm đau nhói dưới bả vai phải
Cách chườm nóng giảm đau nhói dưới bả vai phải

Massage, xoa bóp để cải thiện cơn đau nhói dưới bả vai phải

Biện pháp massage, xoa bóp lưng, bả vai và các vị trí đang bị đau nhức có khả năng tác động một lực vừa đủ khiến cho cơn đau thuyên giảm. Để áp dụng biện pháp giảm đau này, trước tiên người thực hiện nên làm ấm hai bàn tay. Sau đó thoa một ít dầu nóng lên bả vai, vùng dưới bả vai và tiến hành xoa bóp, massage. Bạn cần xoa bóp, massage 15 phút/lần. Thực hiện từ 3 – 4 lần/ngày.

Thăm khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ giúp cải thiện cơn đau nhói dưới bả vai phải

Đau nhói dưới bả vai phải có thể xuất hiện do bạn mắc phải những bệnh lý xương khớp nguy hiểm, bệnh viêm phế quản phổi, bệnh nhồi máu cơ tim. Vì thế, sau khi áp dụng những biện pháp giảm đau tại nhà, bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra, thăm khám, chẩn đoán nguyên nhân gây đau và mức độ phát triển bệnh lý. Đồng thời tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để có những biện pháp xử lý phù hợp.

Người bệnh tuyệt đối không được tự đoán bệnh và tự ý sử dụng các loại thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ hoặc một số loại thuốc Tây y khác. Bởi việc sử dụng thuốc một cách bừa bãi có thể khiến bệnh tình của bạn trở nên nghiêm trọng hơn. Đồng thời bị nhờn thuốc và gánh chịu nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.

Thăm khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ
Thăm khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ giúp cải thiện cơn đau nhói dưới bả vai phải

Mách bạn cách điều trị đau nhói dưới bả vai do bệnh xương khớp an toàn, hiệu quả?

Trong trường hợp bị đau nhói dưới bả vai do bệnh xương khớp, người bệnh có thể áp dụng một trong số những cách điều trị sau:

  • Chữa tại nhà bằng mẹo dân gian từ các nguyên liệu thiên nhiên như lá lốt, ngải cứu, đu đủ… Cách chữa này lành tính, dễ thực hiện, nhưng chỉ phù hợp với tình trạng bệnh nhẹ.
  • Sử dụng các loại thuốc tây y như thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không chứa Steroid, thuốc Corticosteroid, thuốc bổ thần kinh… Việc dùng thuốc cần chỉ định của bác sĩ để tránh tác dụng phụ.
  • Phẫu thuật chỉ áp dụng khi bệnh nhân bị kháng thuốc hoặc tình trạng bệnh chuyển biến nặng. Chi phí mổ thường tốn kém, thời gian phục hồi lâu và vẫn tiềm ẩn rủi ro tái bệnh.
  • Chữa bằng Đông y nhờ các bài thuốc có nguồn gốc từ thảo dược, kết hợp cùng châm cứu, bấm huyệt. Dù tác dụng chậm, nhưng hiệu quả tận gốc, dài lâu. Vì thế, đây là xu hướng điều trị được nhiều bệnh nhân tin dùng nhất tới thời điểm hiện tại.

Đông y có nhiều bài thuốc chữa đau nhói bả vai phải, tiêu biểu trong số đó phải kể tới bài thuốc bí truyền dòng họ Đỗ Minh.

Bài thuốc là sự kết hợp 4 trong 1, gồm: Thuốc đặc trị; Thuốc bổ gan, giải độc; Thuốc hoạt huyết bổ thận; Thuốc kiện tỳ ích tràng, được gia giảm theo Tỷ lệ vàng nhằm khu phong, tán hàn, bồi bổ thận khí, từ đó ngăn ngừa bệnh tái phát.

Vì sao nên sử dụng thuốc Đỗ Minh Đường chữa đau nhức xương khớp

Nhằm tối ưu hiệu quả chữa, Đỗ Minh Đường còn kết hợp sử dụng liệu trình châm cứu, bấm huyệt (8-10 buổi/liệu trình), cùng ăn uống, tập luyện để giúp bệnh nhân phục hồi chức năng hệ xương khớp và tăng cường sức đề kháng tốt nhất.

Thực tế, sau hơn 150 năm ứng dụng, Đỗ Minh Đường đã mang lại ánh sáng cho rất nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau nhói dưới bả vai phải nói riêng và đau nhức xương khớp nói chung. Trong số đó phải kể đến nghệ sĩ Xuân Hinh.

Nghệ sĩ chia sẻ: “Tôi bị đau nhức vùng cổ, vai, gáy nhiều tháng liền, ảnh hưởng tới sinh hoạt và nghiệp diễn. May nhờ biết tới Đỗ Minh Đường, sau 2 liệu trình dùng thuốc và châm cứu, bấm huyệt, tôi đã khỏi hẳn, cơn đau biến mất, đi lại dễ dàng, da dẻ hồng hào hơn hẳn.”

Không chỉ nghệ sĩ Xuân Hinh, hàng ngàn bệnh nhân khác đã điều trị thành công bệnh xương khớp tại Đỗ Minh Đường. Cùng dõi theo hành trình điều trị của họ, tại đây:

Bài viết là thông tin cơ bản xoay quanh vấn đề “Đau nhói dưới bả vai phải là bệnh gì? Có nguy hiểm không?”. Từ những thông tin này, chúng ta có thể thấy nguyên nhân gây đau tương đối nguy hiểm. Vì thế, ngay khi cơn đau xuất hiện, bạn nên tiến hành chẩn đoán tại bệnh viện. Sau đó tham khảo ý kiến của bác sĩ về những phương pháp điều trị thích hợp.

Xem thêm:

>> Đau nhức bả vai và cánh tay phải – Nguyên nhân & Điều trị

>> Ám ảnh bởi các cơn đau vai gáy, người phụ nữ trung niên đã tìm ra cách chữa hiệu quả từ thảo dược

Ngày Cập nhật 23/06/2022

Hết đau vai gáy, khô khớp rồi thoái hóa cột sống... tôi từng khổ sở vô cùng. Nhưng may mắn khi biết đến phác đồ trị bệnh của Đỗ Minh Đường mà tôi đã có thể thở phào, vận động dễ dàng hơn.

Bình luận (36)

  1. Trịnh Thị Tiên says: Trả lời

    Tôi năm nay cung 46 tuổi mà đi khám bênh viện bác sĩ bảo thoái hóa
    3 đốt sống cổ, và cả loãng xương nữa bác sĩ có kê thuốc cho tôi
    uống và tôi uống thêm canxi và xương cá mập 4 tháng nay rồi
    mà không thuyên giảm gì, vẫn bị chen ép và vẫn đau, quay cổ
    cũng đau ,mà cái bả vai thì ngày k đau tối nằm lại đau tăng,cũng
    rất muốn mua thuốc điều trị ở đỗ minh đường nhưng mà vẫn đắn
    đo không biết uống có khỏi không? và điều tr trong bao lâu nhỉ?

    1. Đông Phàm says: Trả lời

      vây cá mập chỉ là thự phẩm chức năng thôi, không ăn thua đâu ạ , bênh xương khớp này tôi chuyển qua đông y chữa,Tôi điều trị ở nhà thuốc đỗ minh đường cơ sở ở văn cao ấy, uống khoảng 3 tháng thì khỏi hoàn toan ấy, hết luôn đau nhức mỏi

      1. Hoa Bằng lăng says:

        Sao điều trị lâu thế nhỉ, thời gian những mấy tháng thế cơ ak?

      2. Huy Béo says:

        công nhận điều trị thời gian dài nên có lúc thấy sốt ruột nhưng biết sao được hiệu quả thì lâu cũng phải điều trị, tại thuốc nam chữa vào tận gốc bệnh chứ không chỉ chữa triệu chứng như tây y

      3. Duyên Rioo says:

        Nếu đã Tin vào đông y thì minh nên kiên trì uống bạn à,chứ muốn nhanh cũng không được, lúc đỡ khỏi bệnh rồi thì mới thấy thời gian điều trị đó cũng không thấm vào đâu chú còn cứ uống thuốc tây rồi bệnh tái phát lại liên tục lại mệt

  2. Đặng VĂn Thành says: Trả lời

    Khoảng nửa tháng nay tôi thấy vùng bả vai phải bị đau nhói giống như trên bài viết nói nhờ bác sĩ tư vấn cho tôi phả điều trị như nào?

  3. Bình Phong says: Trả lời

    Tôi bị đau cổ vai gáy khoảng 2 tháng nay, điều tri khoảng bao lâu
    thì khỏi nhỉ

  4. Đinh Thị Trang says: Trả lời

    Sao đau trên bả vai mà tôi đọc phần thuôc nam điều trị nhưng không hiểu điều trị đau xương khớp sao lai có bổ
    gan giải độc,bổ thận hoạt huyết, khu phong tán hàn, có nghĩa là
    sao nhỉ?

    1. Quang Pham says: Trả lời

      đông y họ chữa vào gốc bệnh, bác sĩ tu vấn là thận chủ cốt tủy xương khớp đau mỏi là do chức năng gan thận suy yếu nên phải củng cố đó mà thuốc này là tùy vào bệnh nhân bệnh khác nhau mà uống thuốc như anof chứ không phải la ai cũng uống giông nhau,

    2. Nguyễn Thúy Hồng says: Trả lời

      Tôi bị thoái hóa đốt sống cổ đau vùng bả vai và dọc bắp tay xuống khuỷu tay tôi bị viêm loét dạ dày nữa, không biết uống thuôc của nhà thuốc đỗ minh đường này có ảnh hưởng gi đến dạ dày không?

    3. Phạm Thị Hằng says: Trả lời

      Ở đấy là thuốc nam no lành mà bác ơi không có tạp chất đâu,thuốc ở đấy là dạng cao,không như thuôc tây đâu mà lo sợ ảnh hưởng đến dạ dày,

      1. lê THu Trang 789 says:

        Bị thoái hóa thì bác đọc tìm hiểu trang này xem tôi thấy đọc dễ hiểu hơn này
        https://drbacsi.com/benh-thoai-hoa-khop/

  5. Thắng Lê says: Trả lời

    Cái đau nhói bả vai phải là dấu hiệu nhiều bệnh thế vậy khi đau phải đi khám kiểm tra thì mới biêt chings xác được bệnh hay có cách nào dấu hiệu nào cho dễ nhận biết không?

    1. Bùi Thị Nga says: Trả lời

      Mấy bệnh về xương khớp chỉ có đi chụp chiếu phim không thì làm xét nghiệm thì mới chính xác được bệnh chứ nhiều bệnh triệu chứng đau nhức cũng cả như nhau khó phân biệt lắm

    2. Thanh Hương says: Trả lời

      Em bị đau nhức bả vai rồi vùng cổ cũng đau cứng cổ đi khám bác sĩ bảo bị thoái hóa đốt sống cổ giờ đang phải uống thuốc với tập luyện để điều trị

  6. phạm Thị Bình says: Trả lời

    Cách đây gần 1 năm rồi chồng em bị ngã xe máy, đi chup thì
    hoàn toàn không sao cả, nhưng đến giờ thì tay không dơ lên cao
    được, cài cúc áo là đau cũng khó, đau nhói bả vai phải, không biết là bị sao nhi?có
    phương pháp gì điều trị khỏi được không ạ?

    1. Nguyễn Huyền Trang says: Trả lời

      Chắc do ngã không tổn thương phần xương nhưng mà phần cơ lâu ngày đau không hoạt động các cơ sẽ bó lại gây đau và hoạt động khó, nên châm cứu bấm huyệt và phục hồi chức năng sẽ khỏi hoàn toàn thôi

    2. Longseveerrr says: Trả lời

      Trước tôi cũng bị ngã và như thế dơ tay gãi đầu còn khó, cầm cái túi thịt khoảng 1 cân chỉ dc 1 đoạn và phải chuyển tay chứ đau lắm, đi khám bác sĩ bảo bị đau dây thần kinh tọa. Tôi khám ở viện nhưng không có uống thuốc của viện mà uống thuốc nam để điều trị do được nguoif bạn chỉ cho đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường chỗ bác sĩ Đỗ Minh Tuấn, làm vật lý trị liệu 10 ngày nay thấy đỡ hẳn luôn, tay cũng nâng cao lên được, bây giờ dừng vật lý trị liệu và đang uống thuốc để điều trị. Bạn nên cho chồng đi điều trị đi, chứ để lâu k chữa là bị dính khớp thì nặng lắm đấy

      1. Phạm Thị Bình says:

        Cho em xin số điện thoại để em liên hệ khám trước cho chồng em được không?

      2. Phạm Khanh 1968 says:

        Bạn liên hệ qua sdt 0963302349 số của bác sĩ Tuấn đấy bạn, hoặc bạn có thể liên hệ qua fb zalo hay web của nhà thuốc cũng được, cứ gõ tìm Nhà thuốc nam dòng họ Đỗ Minh Đường đó

      3. Nguyễn Thị Duyên says:

        Nhà Thuốc này làm việc như nào vậy ? tối có ai trực khám trực tiep không vậy?

      4. Trịnh văn Mạnh says:

        Ở đó chỉ làm giờ hành chính thôi sánng từ 8h -12h,chiều từ 1h30 -17h30, ngày nào cũng thế không đến vào giờ hành chính được thì cuối tuần tranh thủ đến mà khám

  7. Đức Hùng says: Trả lời

    Massage rồi chườm nóng đủ kiểu mà có đỡ được đau mỏi vai gáy mấy đâu mà mọi người chú ý chườm nóng cẩn thaanj không nóng quá là bỏng đấy

  8. Nguyễn Thùy Trang says: Trả lời

    Mọi người thao khảo những cách tập luyện để giúp điều trị khi
    đau mỏi này, mọi người tham khảo
    https://www.chuyenkhoaxuongkhop.com/top-bai-tap-chua-tri-benh-xuong-khop-hieu-qua.html

  9. Nguyễn Quang Khải says: Trả lời

    Tôi năm nay 37 tuổi làm kế toán nên công việc thường sẽ ngồi
    gần như cả ngày, cổ thì mỏi mà 2 bên vai đau nhói nhiều lắm đi chụp
    phim bác sĩ bảo ngi thoái hóa .ai] có phương pháp gì chữa
    cho khỏi không ạ?

    1. Hiếu salaaa says: Trả lời

      bệnh này gần như là bệnh nghề nghiệp ấy nhỉ r, tôi lái xe cũng đau lưng lẫn đau cổ
      vai gáy, đợt gần đây còn thấy đau nhó dưới bả vai phải như bà viết này nói chắc phải đi khám

      1. Lê Minh Khoa says:

        Tôi ở Bình Thuận thì hơi xa nhỉ nhà thuốc đó cơ sở khác nữa không vậy?

      2. Nguyễn Quang Hưng says:

        Hồ chí Minh nhà thuốc này cũng cớ cơ sở đấy, ông bạn đến chỗ 100 Nguyễn Văn Thương,.p 25, Quận Bình Thạnh đấy. Có bacs sĩ Tùng lâm khám đấy, đng điều trị theo đơn bacs sĩ kê cho đây.

    2. Duyên Rioo says: Trả lời

      Mọi ng thử sao ngải lên và thêm 1 it muối rồi chươm lên vùng đau tôi thấy đỡ hơn đấy.

      1. Nguyễn Thùy Linh says:

        Dùng phương pháp dân gian này thì thấy cũng có đỡ ,nhưng sang hôm sau thì mất tác dụng, vẫn đau lại như cũ ấy, không có hiệu quả được lâu dài

      2. Đinh Văn Cường says:

        Trước tôi cũng có dùng ngải để chườm, còn dùng cả gừng,rồi lá lốt, uống cả nước lá lốt nấu lên, duy trì làm cả tháng mà cũng chỉ đỡ it thôi,

      3. Nguyễn Khanh Huyền says:

        Đã có dấu hiệu đau như thế là bệnh lý rồi chri là nặng hay nhẹ thôi, dùng phương pháp dân gian cũng chỉ giúp tạm thời thôi, chứ khỏi dứt điểm làm sao được, chủ yêu là phải uống thuốc điều trị , đúng bệnh đúng thời điểm thì mới khỏi dứt điểm được chứ

      4. Trịnh thị Trang says:

        Tôi đây cũng sử dụng thuốc tây 1 thời gian rồi mà cũng có chuyển biến mấy đâu,uống 1 đợt thfi nge nói uống thuốc tây nhiều sẽ dễ bị khô xương xốp xương, lại dừng thuốc chả dám uống nữa

      5. nguyễn Thu Huyền says:

        Em khuyên các bác nên chuyển sang thuốc đông y mà uống, Mẹ em đang uống thuốc
        ở đỗ minh đường này, thấy mẹ em bảo uồng nhiều nơi mà giờ uống ở thuốc ở đấy
        thấy hiệu quả nhất.

      6. Trịnh Nguyễn says:

        Nhà thuốc này ở chỗ nào vậy chị? mẹ em dạo này cũng hay đau lắm
        cũng muốn tìm 1 noi uy tín hiệu quả để điêu trị .Em ở Bắc Giang không biết coa gần nhà thuốc không?

      7. Quang Linh says:

        Ở Bắc Giang thf chỉ có đến cơ sở Hà nội của họ tại số 37a ngõ 97 văn cao ba đình hà nội, đối diện sân vận động Quần Ngựa đấy bạn mà kể không đến dk thì liên hệ bác sĩ tư vấn qua điện thoại cho được đấy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *